Kết luận nào sau đây không đúng?
-
Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.
-
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
-
Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.
-
Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở và mắc song song bằng . Biết . Điện trở có giá trị bằng:
Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
Xét đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là
-
.
Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau. Khi ấy, cường độ dòng điện qua điện trở qua điện trở liên hệ với nhau bởi hệ thức
Hai điện trở và mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở là . Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở là:
Cho 3 điện trở . Trong các cách mắc sau, cách mắc nào thì điện trở tương đương của mạch nhỏ nhất?
-
// nt
-
////
-
nt nt
-
nt //
Điện trở chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là , còn chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là . Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là
Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là
Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính có giá trị là
Câu 10:
Điện trở tương đương của đoạn mạch chính là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{R_1\cdot\left(R_2+R_3\right)}{R_1+\left(R_2+R_3\right)}\\ =\dfrac{10\cdot\left(5+5\right)}{10+5+5}=5\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\)
Đáp số: câu b
Câu 2:
ta có:
\(R_{tđ}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1\cdot\dfrac{1}{2}R_1}{R_1+\dfrac{1}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}R_1^2}{\dfrac{3}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{3}=6\Leftrightarrow R_1=18\)
đáp số : câu b