Giúp mình vớiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng đã cho là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{2}}=2\)
\(y=\dfrac{2\left(2cos^2x-1\right)+3sin2x+3}{3-sin2x+cos2x}=\dfrac{3sin2x+2cos2x+3}{3-sin2x+cos2x}\left(\cdot\right)\)
\(\left(\cdot\right)\Leftrightarrow y\left(3-sin2x+cos2x\right)=3sin2x+2cos2x+3\)
\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)sin2x+\left(2-y\right)cos2x=3y-3\left(1\right)\)
Để phương trình (1) có nghiệm thì:
\(\left(y+3\right)^2+\left(2-y\right)^2\ge\left(3y-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow7y^2-20y-4\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10-8\sqrt{2}}{7}\le y\le\dfrac{10+8\sqrt{2}}{7}\)
=> min, max của y
Lời giải:
Xét hàm $f(x)=(-4m+3)x^3+4mx-1$ liên tục trên $R$
$f(1)=-4m+3+4m-1=2>0$
$f(-1)=4m-3-4m-1=-4<0$
$\Rightarrow f(1)f(-1)<0$
Do đó pt $f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-1;1)$ với mọi $m$ (đpcm)
Olm chào em. Em gặp phải chuyện gì vậy, hay em cần giải bài tập nào? Em hãy yêu cầu cụ thể để được trợ giúp nhé
Quy ước :
A : quy định tính trạng thân cao.
a : quy định tính trạng thân thấp.
B : quy định tính trạng quả đỏ.
b : quy định tính trạng quả vàng.
Cho cà chua thân cao, quả đỏ thuần chủng lai với cà chua thân thấp, quả vàng thu được F1.
=> P có KG là : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng).
* Sơ đồ lai :
P : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng)
G : AB ab
F1 : AaBb ( 100 % thân cao quả đỏ ).
Quy ước :
A : quy định tính trạng thân cao.
a : quy định tính trạng thân thấp.
B : quy định tính trạng quả đỏ.
b : quy định tính trạng quả vàng.
Cho cà chua thân cao, quả đỏ thuần chủng lai với cà chua thân thấp, quả vàng thu được F1.
=> P có KG là : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng).
* Sơ đồ lai :
P : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng)
G : AB ab
F1 : AaBb ( 100 % thân cao quả đỏ ).
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-1=x+2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}\right)\\ \text{Vậy }A\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\left(D_2\right)\text{//}\left(D\right);B\left(1;0\right)\in\left(D_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\a=3;b\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(D_2\right):y=3x-3\)
Mình chỉ giúp được câu a thôi nha!
a)
Chú ý:Khoảng cách từ A đến gương bằng khoảng cách từ A' đến gương.
Khoảng cách từ B đến gương bằng khoảng cách từ B' đến gương.
câu b nữa nè:
Vì tia phản xạ qua B của tia tới từ A có đường kéo dài đi qua ảnh A'=>ta vẽ được tia phản xạ đi qua B,=>vẽ được tia tới từ A