K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

1. Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.


20 tháng 9 2017

1. So sánh sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị?

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

3. Kể tên 3 vương triều tiêu biểu ở Ấn Độ thời phong kiến An-Đô-dat được sự phát triển nhất dưới vương triều nào? Biểu hiện của sự phát triển đó?

Vương triều Gúp-ta

Vương triều Hồi giáo Đê –li

Vương triều Môn gô

Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
6 tháng 1 2022

Tham khảo

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa ? - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". ... - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

6 tháng 1 2022

Tham khảo 

 

- Thành thị trung đại xuất hiện vì: Thủ công nghiệp phát triển sản xuất ra nhiều sản phẩm dẫn tới nhu cầu trao đổi, buôn bán các mặt hàng thủ công nghiệp ngày càng cao

-> Nơi tập trung buôn bán đó hình thành nên các thành thị.

- Điểm khác nhau giữa nền kinh tế trong thành thị với kinh tế lãnh địa là:

     + Nền kinh tế chủ yếu: Ở lãnh địa là nông nghiệp, ở thành thị trung đại là sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.

    + Tính chất: Ở lãnh địa là kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc. Ở thành thị là kinh tế hàng hóa, các sản phẩm thủ công được sản xuất để trao đổi và buôn bán.

5 tháng 11 2023

Tk nhe 😊

5 tháng 11 2023

ý nghỉa của phong trào văn hoá phục hưng

 

13 tháng 10 2021

Tham khảo : 

Câu 1 :

- Lãnh địa phong kiến là : Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng , như một vương quốc nhỏ .

Câu 2 :

- Lãnh địa phong kiến :

+ Mang tính chất tự cung , tự cấp , nền kinh tế đóng kín .

+ Trong lãnh địa : 

-> Lãnh chúa : cuộc sống đầy đủ , xa hoa , không phải lao động

-> Nông nô : cuộc sống , cực khổ , nghèo nàn , bị bóc lột 

- Thành thị trung đại :

+ Bộ mặt thành thị : nhà cửa , phố xá 

+ Tầng lớp gồm thợ thủ công , thương nhân ( tầng lớp thị dân )

+ Trao đổi hàng hóa với nhau , hoạt động này diễn ra nhộn nhịp 

Câu 3 :

Trung Quốc

Thành tựu về văn hóa

- Nho giáo là hệ tư tưởng chính- Văn học : Lí Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư Dị , La Quán Trung , ...- Sử học : Tư Mã Thiên , ...- Kiến trúc : Điêu khắc : Phong cách độc đáo- Văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng sâu rộng đến các nước láng giềngThành tựu về khoa học - kỹ thuật- Giấy viết , in , la bàn , thuốc súng- Gốm , sứ , vải lụa- Kỹ thuật đóng thuyền , luyện sắt , khai thác dầu mỏ và khí

Ấn Độ

Chữ viết 

- Chữ Phạn là chữ viết riêng , dùng làm ngôn ngữ , văn tự , sáng tác các tác phẩm văn học , thơ ca . Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu 

Tôn giáo

- Đạo Bà-La-Môn có bộ Kinh Vê-đa , đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến nhất Ấn Độ hiện nay 

Văn học 

- Văn học Hin-đu : Với giáo lí luật pháp , Sử thi , thơ ca , ... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội 

Kiến trúc

- Kiến trúc : Ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo với công trình kiến trúc đền thờ , ngôi chùa còn giữ lại đến ngày nay

 

17 tháng 10 2021

sánh ở đâu vậy bn

 

13 tháng 3 2017

Cuối thế kỉ 11, do hàng thủ công sản xuất nhiều --> nhu cầu trao đổi buôn bán --> hình thành thị trấn, thành phố --> thành thị trung đại xuất hiện.

28 tháng 2 2022

tham khảo
câu 1. - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống  làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
câu 2. 
 Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.

- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.

28 tháng 2 2022

1,- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống  làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

2,

- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.

- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.