K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì tập hợp A gồm các số chia hết cho cả 3 và 5 mà 3 và 5 nguyên tố cùng nhau 

=> BCNN( 3 , 5 ) = 3 . 5 = 15

=> BC( 3 , 5 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... }

=> A = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... } mà các phần tử của tập hợp A bao gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 100

=> A = { 0 ; 15 ; 45 ; 75 } ( có 4 phần tử )

NM
27 tháng 8 2021

chỉ có ba phần tử là 15 ,45 , 75

a)Tập hợp A={0;2;4;6;...;96;98}

Vì tập hợp B gồm các số tự nhiên >200 và chia hết cho 8=>tập hợp B gồm các số tự nhiên thuộc B(8) và >200

B(8) mà >200 ={0;8;16;24;...;168;176;184;192}

=>tập hợp B ={0;8;16;24;...;168;176;184;192}

b)Số phần tử tập hợp A có là:(98-0):2+1=47 phần tử

Số phần tử tập hợp B có là:(192-0):8+1=25 phần tử

Số phần tử tập hợp A nhiều hơn tập hợp B là:47-25=22 phần tử

Vậy số phần tử tập hợp A nhiều hơn tập hợp B là 22 phần tử

HỌC TỐT

12 tháng 9 2018

Ta có : 

Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100 chia hết cho 2 là : {2,4,6,......,98} (1)

Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100 chia hết cho 3 là : {3,6,9,12,....,99} (2)

Vì tập hợp A là các số tự nhiên nhỏ hơn 100 chia hết cho 2 không chia hết cho 3 nên các số chẵn trong tập hợp (2) bị loại

Ta có A={2,4,8,10,14,.........,98}

Tập hợp (2) gồm có 16 phần tử (số chẵn)

Tập hợp (1) gồm có 49 phần tử

(1)-(2)=49-16=33 phần tử

Vậy tập hợp A có 33 phần tử

30 tháng 1 2016

Tập hợp A có số phần tử là:

(100-2):2+1=500(phần tử)

Tập hợp B có số phần tử:

(200-8):8+1=25(phần tử)

Tập hợp A có số phần tử nhiều hơn phần tử của tập hợp B là:

50-25=25

=>Tập hợp A có nhiều hơn tập hợp B 25 phần tử
 

8 tháng 10 2015

tập hợp A  có số phần tử là

(100-2):2+1=50 (phần tử)

tập hợp B có số phần tử là

(200-8):8+1=25 (phần tử)

tập hợp A hơn nhiều hơn số phần tử của tập hợp B là

50-25=25 (phần tử)

Đ/S: 25 phần tử