K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2015

trong từ điển có 2 từ

lịch sử dài nhất

23 tháng 4 2020

1. 24---2. Mưa---3. Lịch sử

17 tháng 2 2021

C3.LỊCH SỬ

9 tháng 1 2016

Thứ 2 ngày 7-7-7777

**** mh nha

 

14 tháng 4 2016

1. lịch sử

2. xã hội

3. quần đảo

4. điếc là hư tai hư tai tức hai tư nhé

14 tháng 4 2016

1 lịch sử

2 xã hội

3 quần đảo

4 điếc là hư tai hư tai là hai tư

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?A. Từ bố. B. Từ mẹ.C. Một từ bố, một từ mẹ.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kỳ đầu.B. Kỳ giữa.C. Kỳ sau.D. Kỳ cuối.Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.

 

0
Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?A. Từ bố. B. Từ mẹ.C. Một từ bố, một từ mẹ.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kỳ đầu.B. Kỳ giữa.C. Kỳ sau.D. Kỳ cuối.Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.

0
26 tháng 12 2021

1. C
2. A
3. C

12 tháng 1 2022

1. C

2. A

3. C

21 tháng 9 2018

Bố cục: gồm 4 đoạn

Đoạn 1 ( từ đầu... luống còn lưu): cảm xúc lịch sử của “khách” trước sông Bạch Đằng.

Đoạn 2 (tiếp... nghìn xưa ca ngợi): Lời của các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng

Đoạn 3 (tiếp... chừ lệ chan): suy ngẫm bình luận của các bộ lão về những chiến công xưa

Đoạn 4 (còn lại) Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.

2 tháng 5 2017

- Đọc kĩ tiểu dẫn để hiểu về con sông Bạch Đằng và những chiến công của cha ông. Đó là một nhánh sông Kinh Thầy đổ ra biển nằm giữa Quảng Ninh và Hải Phòng. Nơi đây, Ngô Quyền đã đánh tan quân xâm lược Nam Hán, bắt sống Hoằng Thao; năm 1288, nhà Trần tiêu diệt giặc Mông- Nguyên, bắt sống Ô Mã Nhi. - Bạch Đằng giang là nguồn cảm hứng bất tận cho các tác giả viết nên những áng văn thơ tuyệt tác như Bạch Đằng giang của Trần Minh Tông; Bạch Đằng giang của Nguyễn Sưởng; Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi; Hậu Bạch Đằng giang phủ của Nguyễn Mộng Tuân... - Bố cục một bài phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết. Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu cũng giống bố cục của một bài phú nói chung. - Đọc kĩ chú thích để hiểu nghĩa của những từ khó, các điển tích, điển cố