Hòa tan hết 10,2g hh X gồm Al,Mg trong dd H2SO4 đặc nóng.Kết thúc phản ứng thu đc 4,48 lít (ddktc) hh 2 khí H2S và SO2 có tỉ lệ thể tích là 1:1.Phần trăm khối lượng của Al trong X là bao nhieu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Tính khối lượng H2SO4 dư sau pư, biết H2SO4 đã lấy dư so với lượng pư là 10%
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3125.4=1,25\left(mol\right)\)
\(5H_2SO_4+8e\rightarrow4SO_4^{2-}+H_2S+4H_2O\)
1,25______________1______0,25 (mol)
a, VH2S = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b, m muối = mX + mSO42- = 44 + 1.96 = 140 (g)
a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol
nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol
Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol
nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư
Vậy hỗn hợp kim loại tan hết
b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX
Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp
PTHH 2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2
Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2
Mg + 2HX ===> MgX2 + H2
Sơ đô: 2Al=>3H2 ; Mg => H2 ; Zn=>H2
x 1,5x y y z z (mol)
Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)
=> x = 0,024(mol)
y =0,027(mol)
z=0,021(mol)
=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam
=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{Al}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MM + 54a = 15,6 (1)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
M0 - 2e --> M+2
a--->2a
Al0 - 3e --> Al+3
2a-->6a
Cl20 + 2e --> 2Cl-1
0,6-->1,2
2H+1 + 2e --> H20
0,4<--0,2
Bảo toàn e: 2a + 6a = 1,6
=> a = 0,2
Thay vào (1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
b) Xét \(m_{Mg}+m_{Al}=0,1.24+0,2.27=7,8\left(g\right)\)
=> Không có khí thoát ra
=> pư tạo ra sản phẩm khử là NH4NO3
PTHH: 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
0,1---->0,25
8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
0,2--->0,75
=> nHNO3 = 0,25 + 0,75 = 1 (mol)
Đáp án B
Đặt nN2O = nH2 = a (mol)
nNH4+ = b (mol)
=> nH+ = 10nN2O + 2nH2 + 10 nNH4+ = 12a + 10b
=> nNa+ = 12a + 10b + 0,06 ; nSO42- = 12a + 10b
nMg = nMg(OH)2 = 0,24 (mol)
Bảo toàn electron: 2nMg + 3nAl = 8nN2O + 2nH2 + 8nNH4+
=> nAl = (10a + 8b – 0,48)/3
BTNT N => 3nAl(NO3)3 + nNaNO3 = 2n N2O + nNH4+
=> nAl(NO3)3 = (2a + b – 0,06)/3
BTNT Al => nAl3+ trong X = nAl + nAl(NO3) = 4a + 3b – 0,18
Khối lượng muối trong X( Na+ ; Al3+; Mg2+; NH4+ ; SO42- ):
23( 12a + 10b + 0,06) + 27 ( 4a + 3b – 0,18) + 0,24.24 + 18b + 96 ( 12a + 10b) = 115, 28 (1)
nNaOH = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nNH4+
=> 0,92 = 4 ( 4a + 3b – 0,18 ) + 2.024 + b (2)
Từ (1) và (2) => a = b = 0,04 (mol)
=> nT = 2a = 0,08 (mol)
=> V= 1,792 (lít)
\(n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(24a+27b=15\left(1\right)\)
Bảo toàn e :
\(2a+3b=0.1\cdot\left(2+3+1+8\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(a=0.4,b=0.2\)
\(\%Mg=64\%,\%Al=36\%\)
- Ta có: số mol hh 2 khí là 0,2 mol và tỉ lệ thể tích là 1:1 nên số mol H2S =số mol SO2=0,1mol
- Gọi số mol Al là x và số mol Mg là y ta có 27x+24y=10,2
- Ta có: \(Al\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(Mg\rightarrow Mg^{+2}+2e\)
\(\rightarrow\)Tổng số mol e nhường=3x+2y
- Ngoài ra: \(S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(\rightarrow\)Tổng số mol e nhận=8.0,1+2.0,1=1mol
- Vậy ta có: 3x+2y=1
- Giải hệ ta được x=y=0,2
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27.100}{10,2}\simeq52,94\%\)