K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

Đặt CTDC là \(M_xO_y\)

Có \(\frac{M_x}{M_{O_y}}=\frac{7}{3}\)

\(\rightarrow\frac{M_X}{16y}=\frac{7}{3}\)

\(\rightarrow\frac{M_X}{y}=\frac{112}{3}\)

\(\rightarrow M=\frac{112y}{3x}\)

Với x = 2 và y = 3 thì M = 56

Vậy CTHH X là \(Fe_2O_3\)

20 tháng 1 2022

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

26 tháng 8 2021

Gọi CTHH oxit là $M_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{Mx}{16y} = \dfrac{7}{3}$
$\Rightarrow M = \dfrac{112y}{3x}$

Với x = 2 ; y = 3 thì M = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$

26 tháng 8 2021

\(CT:M_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{xM}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{Mx}{y}=\dfrac{112}{3}\)

Với : \(x=2,y=3\)

\(\Rightarrow M=56\)

\(CT:Fe_2O_3\)

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối...
Đọc tiếp

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      

2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          

3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.                                                                   

4.Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định CTHH của oxit

1
22 tháng 12 2021

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

6 tháng 9 2022

L là gì v ạ

24 tháng 4 2021

X : M2On(n là hóa trị của kim loại M)

Ta có :

\(\dfrac{2M}{16n} = \dfrac{9}{8}\\ \Rightarrow M = 9n\)

Với n = 3 thì M = 27(Al)

Vậy CTHH của X:  Al2O3

 

24 tháng 4 2021

Gọi CTHH của X là M2Oy

Theo đề bài: 2M/16y = 9/8

→ M = 9y 

y = 1 thì M = 9 (loại)

y = 2 thì M = 18 (loại)

y = 3 thì M = 27 => M là Nhôm (Al) 

...

Vậy CTHH của X là Al2O3

 

24 tháng 3 2020

Dài quá nên làm biến =))))

CTHH của X là Fe2O3 nhé =)))

23 tháng 3 2020

Gọi công thức tổng quát của X là MxOy

⇒ mM= MM*x(g)

mO = 16*y(g)

Theo đề bài ta có : mM:mO = 7:3

\(\frac{M\cdot x}{16\cdot y}=\frac{7}{3}\)

⇔ 3*MM*x= 16*7*y

⇔ MM= \(\frac{112y}{3x}=\frac{37y}{x}\)

Ta có : x y M 1 1 1 2 3 4 2 3 37 74 56 49 Loại Loại Nhận Loại

⇒ M là Fe cặp nghiệm phù hợp đó là x=2, y=3

Vậy CTHH của X là Fe2O3

12 tháng 4 2022

Gọi CTHH là RxOy

Ta có :

\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37

Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

12 tháng 4 2022

M mà R chi

12 tháng 7 2021

Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)

Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)

TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4

=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)

TH2: CTHH của oxit là A2Oy

=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)

CTHH của oxit là Al2O3

12 tháng 7 2021

\(CT:R_2O_n\)

\(\text{Ta có : }\)

\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)

\(\Leftrightarrow R=9n\)

\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)

\(CT:Al_2O_3\)

8 tháng 8 2021

umh chịu