K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Vì trong biểu thức phải có 1 số =0 thì kết quả mới bằng 0

Nên bạn xét từng trường hơp nó bằng 0 nha

mk ko bt trình bày đầy đủ nên chỉ bt vậy thui

tik mk nha

8 tháng 9 2017

\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+4=0\\x^2-9=0\Rightarrow x^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy................

NV
11 tháng 3 2022

\(2x.f'\left(x\right)-f\left(x\right)=x^2\sqrt{x}.cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}.f'\left(x\right)-\dfrac{1}{2x\sqrt{x}}f\left(x\right)=x.cosx\)

\(\Leftrightarrow\left[\dfrac{f\left(x\right)}{\sqrt{x}}\right]'=x.cosx\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\int\left[\dfrac{f\left(x\right)}{\sqrt{x}}\right]'dx=\int x.cosxdx\)

\(\Rightarrow\dfrac{f\left(x\right)}{\sqrt{x}}=x.sinx+cosx+C\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x\sqrt{x}.sinx+\sqrt{x}.cosx+C.\sqrt{x}\)

Thay \(x=4\pi\)

\(\Rightarrow0=4\pi.\sqrt{4\pi}.sin\left(4\pi\right)+\sqrt{4\pi}.cos\left(4\pi\right)+C.\sqrt{4\pi}\)

\(\Rightarrow C=-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x\sqrt{x}.sinx+\sqrt{x}.cosx-\sqrt{x}\)

6 tháng 8 2023

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.

 

Câu 1: D

Câu 3: 53/144>9/170>9/230

15 tháng 4 2022

undefined

15 tháng 4 2022

mình cảm ơn ạ♥♥♥

28 tháng 2 2016

(x+3)(x2-16)(x3-8)(x4-9)=0

<=>có 4 TH

TH1:x+3=0=>x=-3

TH2:x2-16=0=>x2=16=>x E {-4;4}

TH3:x3-8=0=>x3=8=>x=2

TH4:x4-9=0=>x4=9(loại)

Tổng các giá trĩ của x là:(-4)+4+2+(3)=0+2+(-3)=2+(-3)=-1

3 tháng 3 2016

=>*x+3=0 =>x=-3

*x^2-16=0=>x=4;-4

*x^3-8=0=>x=2

x^4-9=0=>x=căn 3;-căn 3

=>tổng các giá trị của x là -1

3 tháng 3 2016

Ta có : (x + 3) (x2 - 16) (x3 - 8) (x4 - 9) = 0

Có 4 TH xảy ra :

TH1 : x + 3 = 0 => x = -3

TH2 : x2 - 16 = 0 => x2 = 16 => x = ±4

TH3 : x3 - 8 = 0 => x3 = 8 => x = 2

TH4 : x4 - 9 = 0 => x4 = (x2)2 = 9 => x2 = ±3  (ko thoả mãn)

Tổng các giá trị x thỏa mãn là : -3 + 4 - 4 + 2 = -1