Bài 4. Khử 40 gam bột CuO nung nóng bằng 3,36 lít khí H2(đktc) a. Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư? Tính khối lượng chất dư? b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng? c. Tính khối lượng hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)
a) Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2________0,4______0,2__0,2(mol)
mFe=0,2.56=11,2(g)
=> %mFe= (11,2/17,6).100=63,636%
=> %mCu= 36,364%
b) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: nH2=0,2(mol) => nFe=2/3. 0,2= 2/15(mol)
=> mFe= 2/15 . 56=7,467(g)
Số moll của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_C.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe .MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2O}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,04.64=2,56\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,04.18=0,72\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{10,8}{232}=\dfrac{27}{580}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{27}{580}}{1}< \dfrac{0,2}{4}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=4n_{Fe_3O_4}=\dfrac{27}{145}\left(mol\right)\\n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{81}{580}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{27}{145}=\dfrac{2}{145}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{2}{145}.2\approx0,0276\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{27}{145}.18\approx3,35\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{81}{580}.56\approx7,82\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a) PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b+c) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}=n_{Cu}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\\m_{CuO}=80\cdot0,1=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) CuO còn dư, Hidro p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=80\cdot0,05=4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(m\right)\);\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(m\right)\)
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)=>\(Fe_2O_3\) dư
H2 phản ứng hết
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
tỉ lệ :1 3 2 3
số mol :0,17 0,5 0,3 0,5
\(m_{Fe_2O_3}=0,3.160=48\left(g\right)\)
`FeO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `Fe + H_2 O`
`a) n_[H_2] = [ 3,36 ] / [ 22,4 ] = 0,15 (mol)`
`n_[FeO] = [ 14,2 ] / 72 = 71 / 360`
Ta có: `[ 0,15 ] / 1 < [ 71 / 360 ] / 1`
`=> FeO` dư
Theo `PTHH` có: `n_[FeO_\text{(p/ứ)}] = n_[H_2] = 0,15 (mol)`
`=> n_[FeO_\text{(dư)}] = 71 / 360 - 0,15 = 17 / 360 (mol)`
_______________________________________________
`b)` Theo `PTHH` có: `n_[Fe] = n_[H_2] = 0,15 (mol)`
`=> m_[Fe] = 0,15 . 56 = 8,4 (g)`
a) Số mol khí H2 và khí O2 lần lượt là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 8,96:22,4=0,4 (mol).
2H2 (0,3 mol) + O2 (0,15 mol) \(\rightarrow\) 2H2O (0,3 mol). Do 0,3:2<0,4 nên sau phản ứng, khí H2 hết, khí O2 dư và dư (0,4-0,15).32=8 (g).
b) Số phân tử nước tạo ra sau phản ứng là 0,3.NA (phân tử) với NA là hằng số Avogadro.
c) 2KMnO4 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,15 mol).
Khối lượng cần tìm là 0,3.158=47,4 (g).
\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)
anh ơi bài đâu