K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

+) Nếu \(a=b\) thì \(a+b=2a=ab=a^2\)

\(a< 2\Leftrightarrow2a< a.a=a^2\) \(\Leftrightarrow ab>a+b\)

+) Nếu \(a< b\) thì \(a+b< a+b=2b< a.b\left(2< a\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b< a.b\)

+) Nếu \(a>b\) thì \(a+b< a+a=2a< a.b\left(2< b\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b< a.b\)

Vậy ....

27 tháng 8 2017

Ta có: a\(=\)b\(\Rightarrow\)a\(+\)b\(=\)2a\(=\)a.b\(=\)a\(^2\)

Nếu a < 2\(\Rightarrow\)2a < a.a\(=\)a\(^2\)\(\Leftrightarrow\)a.b > a+b

Ta có: a < b\(\Rightarrow\)a+b < a+b\(=\)2b < a.b (a > 2)

\(\Rightarrow\)a+b < a.b

Ta có:a > b\(\Rightarrow\)a+b < a+a\(=\)2a<a.b (b > 2)

\(\Leftrightarrow\)a.b > a+b

Chúc bạn học tốtok

a, \(a>b\) nên \(a-b>0\)

\(c>d\) nên \(c-d>0\)

Do đó : \(a-b+c-d>0\)

\(\Leftrightarrow a+c-\left(b+d\right)>0\)

\(\Leftrightarrow a+c>b+d\)

b, \(a>b>0\)nên \(\frac{a}{b}>1\)

\(c>d>0\)nên \(\frac{c}{d}>1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{ac}{bd}>1\)

\(\Leftrightarrow ac>bd\)

31 tháng 3 2017

ĐKXĐ: \(a\ne b;b\ne c\)

Áp dụng BĐt cauchy: (a>b>c => a-b;b-c>0)

\(\dfrac{2a^2}{a-b}+2\left(a-b\right)\ge2\sqrt{4a^2}=4a\)

\(\dfrac{b^2}{b-c}+b-c\ge2b\)

cộng theo vế: \(\dfrac{2a^2}{a-b}+\dfrac{b^2}{b-c}+2a-2b+b-c\ge4a+2b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a^2}{a-b}+\dfrac{b^2}{b-c}\ge2a+3b+c\)

dấu = xảy ra khi a=b=c=0 , điều này trái với ĐKXĐ nên dấu = không xảy ra

8 tháng 3 2017

a>b>0

=> a và b cùng dương

Vì thương và số chia là tỉ lệ nghịch với nhau nên :

- \(\dfrac{1}{b}\)= 1 : b = ?1 \(\Rightarrow\)b càng bé \(\dfrac{1}{b}\)càng lớn

- \(\dfrac{1}{a}\)= 1 : a = ?2 \(\Rightarrow\) a càng lớn \(\dfrac{1}{a}\)càng bé

12 tháng 1 2018

A B C M 1 2

Dễ dàng chỉ ra được các kết luận trên nhờ quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

Ta có : 

a) AM = BC/2 = BM

Vậy tam giác ABM cân tại M. Vậy thì \(\widehat{B}=\widehat{A_1}\)

Tương tự \(\widehat{B}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

b) AM > BM thì \(\widehat{B}>\widehat{A_1};\widehat{C}>\widehat{A_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}>\widehat{A}\) , mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}< 90^o\)

c) AM < BM thì \(\widehat{B}< \widehat{A_1};\widehat{C}< \widehat{A_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}< \widehat{A}\) , mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}>90^o\)