Điền hộ nhé!:-)
Từ ghép đẳng lập
Có các tiếng......về ngữ pháp.
Có tính chất...,nghĩa của tưghép đẳng lập...hơn nghĩa của từ các tiếng tạo nên nó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
RUIUYGFYTTRT\(RRRTRRT\sqrt{RT^{RTRTR\phi}TRRTRTRTR}\)RTTRRRTRTTRTTRTRTRTRTRRTRRTTRRRTTRTRRRTTRRT
Theo em hiểu tín có nghĩa là uy tín, chữ tín, lòng tin…; ngưỡng là tôn kính, kính ngưỡng… Hai yếu tố này hợp thành tín ngưỡng mang nghĩa chỉ niềm tin của con người được thể hiện thông qua những nghi lễ gắn liền với phong tục, tập quán để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân, cộng đồng.
- Theo em, khi chưa có từ điển trong tay ta có thể suy đoán nghĩa của các yếu tố đó và nghĩa của từ chứa đựng chúng theo cách:
+ Tách từ đó ra thành các yếu tố riêng biệt để xem xét. Ví dụ: tín ngưỡng tách thành tín và ngưỡng.
+ Tiếp đó, dựa vào từ đã biết có một trong các yếu tố của từ được tách trên vào các nhóm khác nhau. Ví dụ tín có: tín tâm, uy tín, tín nghĩa, chữ tín; ngưỡng có: kính ngưỡng, ngưỡng mộ…
+ Dựa vào nghĩa chung của một vài từ đã biết trong mỗi nhóm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ đó bước đầu xác định nghĩa của từ có yếu tố Hán Việt muốn tìm hiểu.
Tham khảo!
- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.
+ Trung: trung thành.
+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.
- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Nghĩa: người có nghĩa khí.
+ Sĩ: người có học vấn.
- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
+ Sử: lịch sử.
+ Sách: công cụ để ghi chép.
- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ
+ Binh: binh pháp.
+ Thư: công cụ để ghi chép.
- Trung thần: từ dùng để gọi những vị quan trung thành với nhà vua.
Trung: Trung thành.Thần: Thần tử, người làm việc dưới trướng vua.- Nghĩa sĩ: Người vì việc nghĩa mà hy sinh giúp đỡ người khác.
Nghĩa: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.Sĩ: người có học vấn- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử
Sử: Lịch sử.Sách: Công cụ dùng để ghi chép.- Binh thư: Sách bàn về binh pháp
Binh: binh pháp dùng để đánh trậnThư: Công cụ dùng để ghi chép.
Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
Có tính chất phân nghĩa,nghĩa của tư ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của từ các tiếng tạo nên nó
Có các tiếng..Bình đẳng....về ngữ pháp.
Có tính chất.Phân nghĩa..,nghĩa của tưghép đẳng lập.khái quát..hơn nghĩa của từ các tiếng tạo nên nó.