Thấu kính hội tụ sao lại cho chùm tia ló phân kì nhỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Trường hợp thấu kính hội tụ (f > 0)
+ Nếu vật là tiêu điểm sáng S nằm trên trục chính trong khoảng tiêu điểm vật F của thấu kính và quang tâm O
tức là d < f thì
→ Tạo ảnh S’ là ảnh ảo nằm trước thấu kính ⇒ chùm tia ló chùm phân kì → câu A sai.
• Trường hợp thấu kính phân kì (f < 0)
+ Nếu chùm tia tới là chùm hội tụ có điểm hội tụ S nằm sau thấu kính tức là d < 0 và S là vật ảo thì:
→ Tạo ra ảnh S’ là ảnh thật sau thấu kính ⇒ chùm tia ló là chùm hội tụ → câu B sai.
• Nếu vật AB đặt trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì:
→ Tạo ảnh A’B’ là ảnh thật nằm sau thấu kính, cách thấu kính khoảng d’ = 2f và có kích thước A’B’ = AB → Câu C sai.
Vậy cả ba phát biểu A, B, C đều sai. Đáp án: D
Theo tính chất của thấu kính hội tụ, một chùm tia tới thấu kính, thì chùm tia ló qua thấu kính bao giờ cũng hội tụ hơn chùm tia tới.
Do đó ảnh tạo bởi vật thật qua thấu kính chỉ có thể cho ảnh thật (nằm sau thấu kính) hay ảnh ảo thì ảnh ảo phải xa thấu kính hơn vật của nó.
Như vậy, khi tạo ảnh ảo, thấu kính hội tụ cho chùm tia ló phân kì, nhưng vẫn hội tụ hơn chùm tia tới.
Kết quả này không mâu thuẫn với tính chất của thấu kính hội tụ là tác dụng làm hội tụ chùm tia sáng qua nó.
a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.
b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
phynit bài e chỉ mang tính chất hướng dẫn cho bạn ấy thôi thầy ơi. Nên e chỉ hướng dẫn cách vẽ tia tới và tia ló thôi thầy :)