hòa tan hoàn toàn hh hai lim loại hóa trị 1 và 2 vào nước dư thu đc dd X và 1,12 lít khí H2 (đktc) . cho từ từ X vào dd chứa 0,03mol AlCl3 . kết thúc phản ứng thu đc bao nhiêu gam kết tủa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M là kim loại hóa trị 1, cho M vào dung dịch AlCl3 thu được khí H2 và kết tủa
=> M là kim loại kiềm
\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)
\(3MOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\) (2)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{26,91}{78}=0,345\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,7.0,75=0,525\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{AlCl_3}\) nên:
TH1: AlCl3 phản ứng hết và kết tủa tan 1 phần trong MOH
Al(OH)3 + MOH → MAlO2 + 2H2O (3)
Bảo toàn nguyên tố Al => \(n_{MAlO_2}=0,525-0,345=0,18\left(mol\right)\)
Theo (3) : \(n_{MAlO_2}=n_{MOH}=0,18\left(mol\right)\)
Theo (2) : \(n_{MOH}=3n_{AlCl_3}=0,525.3=1,575\left(mol\right)\)
=> \(\Sigma n_{MOH}=1,575+0,18=1,755\left(mol\right)\)
Theo (1) : \(n_M=n_{MOH}=1,755\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,755}=2,49\left(loại\right)\)
TH2: AlCl3 còn dư, MOH phản ứng hết
Theo (2) => \(n_{MOH}=3n_{Al\left(OH\right)_3}=1,035\left(mol\right)\)
Theo (1) => \(n_M=n_{MOH}=1,035\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,035}=4,2\left(loại\right)\)
Bạn xem lại đề giúp mình nhé
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
a--------------->a---->0,5a
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
b-------------->b----->b
=> \(0,5a+b=\dfrac{0,392}{22,4}=0,0175\left(mol\right)\) (1)
Kết tủa thu được là BaCO3
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{0,985}{197}=0,005\left(mol\right)\)
=> nBa = 0,005 (mol)
=> b = 0,005 (mol) (2)
(1)(2) => a = 0,025 (mol); b = 0,005 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,025.39}{0,025.39+0,005.137}.100\%=58,735\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,005.137}{0,025.39+0,005.137}.100\%=41,265\%\end{matrix}\right.\)
Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}KOH:0,025\left(mol\right)\\Ba\left(OH\right)_2:0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức chung của bazo là XOH
nXOH = 0,025 + 0,005.2 = 0,035 (mol)
\(n_{AlCl_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3XOH + AlCl3 --> 3XCl + Al(OH)3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{3}>\dfrac{0,01}{1}\) => AlCl3 hết
PTHH: 3XOH + AlCl3 --> 3XCl + Al(OH)3
0,01----------->0,01
=> mAl(OH)3 = 0,01.78 = 0,78 (g)
a)
n O = 6,13.23,491%/16 = 0,09(mol)
=> n Al2O3 = 1/3 n O = 0,03(mol)
n H2 = 1,456/22,4 = 0,065(mol)
$H_2O \to OH^- + \dfrac{1}{2}H_2$
Suy ra: n OH = 2n H2 = 0,065.2 = 0,13(mol)
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
0,03......0,06..........0,06.....................(mol)
DUng dịch G có :
AlO2- : 0,06
OH- : 0,13 - 0,06 = 0,07(mol)
Áp dụng CT :
n H+ = 4n AlO2- + n OH- - 3n Al(OH)3
<=> 0,16 = 0,06.4 + 0,07 - 3n Al(OH)3
<=> n Al(OH)3 = 0,05(mol)
<=> m = 0,05.78 = 3,9(gam)
Trong F :
m Na + m K + m Ba = m D - m Al2O3 = 6,13 - 0,03.102 = 3,07(gam)
n Cl = n HCl = 0,16(mol)
n Al3+ = 0,06 - 0,05 = 0,01(mol)
=> m chất tan = 3,07 + 0,16.35,5 + 0,01.27 = 9,02(gam)
Ta có :
\(H_2O\rightarrow OH^{ }+\dfrac{1}{2}H_2\)
Ta có :
$n_{OH^-} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)$
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,03..........0,09.........0,03................(mol)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
0,01..........0,01...............................(mol)
$m_{Al(OH)_3} = (0,03 - 0,01).78 = 1,56(gam)$