Em hãy đọc đoạn thông tin trên và cho biết Phle-minh đã sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?
(Thông tin trong sách giáo khoa lớp 8 Vnen)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Tham khảo nhé:
Câu 1:
-Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận
Câu 2:
-Trong đoạn trích trên,theo nghiên cứu của các giáo sư tâm lý học,việc đọc sách văn hóa có những tác dụng với con người:
+Có khả năng thấu hiểu
+Cảm thông chân thành
+Nhìn nhận sự việc đa chiều
+Trẻ nhỏ có cách ứng xử ôn hòa,thân thiện
+Được yêu mến
Câu 3:
-Nhận xét về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam trong thời đại thông tin hiện nay:
+Trong thời đại 4.0 hiện này các bạn có rất nhiều phương tiện hiện đại phục vụ cho nhiều thứ.Trong đó cũng có những ứng dụng đọc sách.Tuy nhiên,đa số các bạn trẻ ở Việt Nam lại chẳng mấy hào hứng với những quyển sách thực sự có giá trị.Hoặc là không đọc hoặc là đọc những lại truyện chưa phù hợp với lứa tuổi của các bạn.May thay,cũng có những tấm gương đọc sách rất đáng khen,các bạn đã đọc,chọn lọc ra những câu nói hay đăng lên MXH để mời gọi mọi người cùng hưởng ứng việc đọc sách.
@tuantuthan
HT
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: Nghị luận
Câu 2:
-Trong đoạn trích trên,theo nghiên cứu của các giáo sư tâm lý học,việc đọc sách văn hóa có những tác dụng với con người:
+Có khả năng thấu hiểu
+Cảm thông chân thành
+Nhìn nhận sự việc đa chiều
+Trẻ nhỏ có cách ứng xử ôn hòa,thân thiện
+Được yêu mến
Câu 3:
-Nhận xét về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam trong thời đại thông tin hiện nay:
+Trong thời đại 4.0 hiện này các bạn có rất nhiều phương tiện hiện đại phục vụ cho nhiều thứ.Trong đó cũng có những ứng dụng đọc sách.Tuy nhiên,đa số các bạn trẻ ở Việt Nam lại chẳng mấy hào hứng với những quyển sách thực sự có giá trị.Hoặc là không đọc hoặc là đọc những lại truyện chưa phù hợp với lứa tuổi của các bạn.May thay,cũng có những tấm gương đọc sách rất đáng khen,các bạn đã đọc,chọn lọc ra những câu nói hay đăng lên MXH để mời gọi mọi người cùng hưởng ứng việc đọc sách.
Câu 4:
Có thể thấy nền văn học Việt Nam có một khối lượng tác phẩm văn học đồ sộ,trong số đó tác phẩm "Chiếc lược ngà"của nhà văn Nguyễn Quang Sáng để lại cho tôi nhiều xúc cảm nhất.Có lẽ bản thân là một người khá nội tâm nên khi đọc tác phẩm viết về tình phụ tử-một tình cảm ,thiêng liêng,cao cả nên tôi đã không kìm được lòng mình.Nhất là đoạn bé Thu nhận ông Sáu là cha của mình.Tình cảm cha con sâu sắc của cha con ông Sáu đã vượt qua bom đạn của chiến tranh để ngày càng thiêng liêng, ngời sáng và gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước.Nguyễn Quang Sáng như muốn nói rằng trong cuộc kháng chiến gian khổ chống ngoại xâm vừa qua của dân tộc ta, tình nghĩa con người Việt Nam, nhất là tình cha con, đồng đội, sự gắn bó thế hệ già với thế hệ trẻ, người chết và người sống… mãi mãi bất diệt. Như chiếc lược ngà ba tặng lại không bao giờ có thể mất, tình cha con của bé Thu cũng sẽ mãi mãi bất diệt!.
Hình 3. Mục Nghiên cứu
- Qua tìm hiểu trang web, em hiểu thêm nhiều kiến thức về lịch sử văn hóa của nước ta. Em thấy thế hệ chúng em cần tiếp tục giữ gìn, kế thừa và phát huy nền văn hóa Việt Nam.
Biện pháp:
+ Tích cực lên án, tố cáo những công ty công nghiệp xả khí thải nhiều ra môi trường
+ Tuyên truyền cho người dân thực hiện đeo khẩu trang
+ Hạn chế đi xe máy, xe ô tô, và thay vào đó là xe đạp, xe máy điện,.....
+ Thu gom rác thải, xử lí rác thái đúng quy định
+ Hạn chế các hoạt động quân sự
Để tìm kiếm thông tin trên Internet, tôi thường sử dụng công cụ tìm kiếm phổ biến như Google, Bing, hoặc Yahoo. Các công cụ này cho phép tôi tìm kiếm thông tin trên nhiều trang web và trình bày kết quả liên quan theo độ phổ biến và tính chất tương quan với từ khóa tìm kiếm.
Để hỗ trợ việc tổng hợp và trình bày thông tin, tôi sử dụng một số phần mềm như Microsoft PowerPoint, Google Slides, hoặc Prezi. Các phần mềm này cho phép tôi tạo bài thuyết trình, tổ chức thông tin một cách trực quan và trình bày nội dung một cách dễ dàng cho người sử dụng. Tôi cũng có thể sử dụng các công cụ chỉnh sửa văn bản như Microsoft Word hoặc Google Docs để viết và định dạng tài liệu.
– Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực.
– Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực.
– Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên tới được điểm cực Nam của Trái Đất.
+ Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
+ Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục.
– Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép phát hiện ra lục địa Nam Cực.
– Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy Boóc-rơ-grê-vim đặt chân tới lục địa Nam Cực.
– Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên tới điểm cực Nam của Trái Đất.
+ Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc ở các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp nơi trên châu lục này.
+ Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
Tham khảo:
- So với các châu lục khác, nơi đây được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất, vào cuối thế kỉ XIX.
- Đầu thế kỉ XX, đặt chân lên được lục địa Nam Cực mới có một số nhà thám hiểm.
- Việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện từ năm 1957. Nhiều quốc gia đã xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học tại đây
- Nhằm đảm bảo tồn lục địa Nam Cực cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học, có 12 quốc gia đã kí Hiệp ước Nam Cực vào năm 1959.
- Đến năm 2020, có 53 quốc gia tham gia Hiệp ước, trong đó có 29 quốc gia tham vấn.
- Hiện không có dân cư sinh sống thường xuyên ỏ Châu Nam Cực, nhưng hàng năm vẫn có khoảng 1000 đến 5000 nhà khoa học và khách du lịch đến đây.
Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực:
- Được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác (cuối thế kỉ XIX).
- Đầu thế kỉ XX, một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa Nam Cực.
- Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Nhiều quốc gia đã xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học tại đây.
- Năm 1959, có 12 quốc gia đã kí Hiệp ước Nam Cực nhằm đảm bảo tồn lục địa Nam Cực cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.
- Đến năm 2020, có 53 quốc gia tham gia Hiệp ước, trong đó có 29 quốc gia tham vấn.
- Châu Nam Cực hiện không có dân cư sinh sống thường xuyên, nhưng hàng năm vẫn có khoảng 1000 đến 5000 nhà khoa học và khách du lịch đến đây.
_ Phle- minh đã sử dụng phương pháp: Phương pháp thực nghiệm ( tiến hành thí nghiệm)
Chúc bạn học tốt!!