Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Phle- minh đã sử dụng phương pháp: Phương pháp thực nghiệm ( tiến hành thí nghiệm)
Chúc bạn học tốt!!
- Câu hỏi của Phle- minh: Có chất gì đó đã giết chết vi khuẩn.
- Giả thuyết trong nghiên cứu của ông: Nấm tiết ra chất giết chết vi khuẩn.
- Phle- minh đã sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thực nghiệm ( tiến hành các thí nghiệm).
- Sau khi nghiên cứu ông rút ra kết luận: Loại nấm này đã tạo ra penixilin thô, giết chết 1 số vi khuẩn chữa bệnh nhiễm trùng.
Chúc bạn học tốt !!
Cái này liên quan đến sinh học nha bạn, v thì trả lời luôn:
Alexander Fleming (1881 – 1955) là một bác sĩ, nhà sinh học và đồng thời là một nhà dược lý họcngười Scotland. Ong nổi tiếng là vì ông là người tìm ra chất kháng sinh.
Vấn đề đặt ra lúc đó là tìm ra chất kháng khuẩn để cứu chữa cho những người lính trên chiến trường.
Năm 1922, tình cờ Fleming phát hiện một đĩa petri nuôi cấy vi khuẩn mà ông vô tình hắt hơi vào, sau 3 ngày được ủ trong tủ ấm, ở đĩa cấy đó khuẩn lạc không mọc được ở chỗ có dịch từ mũi ông rơi vào. Ông cho rằng có chất nào đó trong dịch mũi của ông có thể tiêu diệt được vi khuẩn.
Năm 1928, trong khi kiểm tra các đĩa nuôi cấy chứa vi khuẩn, ông phát hiện hiện tượng nấm xuất hiện trên đĩa và phát triển thành các tảng nấm màu xanh nhạt ; xung quanh tảng nấm, những mảng vi khuẩn đã bị phá hủy. Loại nấm mọc giống như dạng các bụi cây này sau được đặt tên khoa học là penicillium notatum vì bộ phận sinh sản của loài mốc đó có hình dạng giống cái bút lông (tiếng la tinh penicillium nghĩa là cái bút lông), còn chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn phát hiện trong dịch mốc đó được đặt tên là penicilin.
Ông tiếp tục nghiên cứu về penicilin cùng với sự hỗ trợ của các nhà khoa học như Floray, Chain, Hitley ..... Đến năm 1941, nhóm đã chọn được loại nấm penicilin ưu việt nhất là chủng Penicilin Chrysogenium, chế ra loại penicilin có hoạt tính cao hơn cả triệu lần penicilin do Fleming tìm thấy lần đầu năm 1928.
Refer.
a, Phương pháp bay hơi: Cho nước bay hơi khỏi nước muối được muối kết tinh
b, Phương pháp chiết: tách dầu ra khỏi nước, dầu, nước ko hòa tan nên dầu nổi ở trên, nước ở dưới, tách nước ra ta được dầu và nước
c, Phương pháp chưng cất: chưng cất rượu ra nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp nên sẽ bay hơi và ta làm lạnh là được rượu
d, Phương pháp kết tinh trở lại: Kết tinh đường ra khỏi nước
- Phương pháp chưng cất : Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất trong hỗn hợp
Ví dụ : Hỗn hợp rượu vào nước, đun đến nhiệt độ nhất định thì rượu hóa hơi trước.
- Phương pháp chiết : Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc dung môi khác.
Ví dụ : Hỗn hợp $NaCl,KCl$. Ở một nhiệt độ nhất định thì chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nổi lên trên, khối lượng riêng lớn hơn ở phía dưới
Còn rất nhiều phương pháp nhưng đây là 2 phương pháp phổ biến
Câu 1
a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành
b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
Câu 2
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)
nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol
THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol
=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g
Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)
b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol
CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCu = nH2 = 0,04 mol
=> mCu = 0,04.64 = 2,56g
Câu 3
a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol
Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol
=> mNaOH = 0,1.40 = 4g
c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol
Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)
=> CuO dư
Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol
=> mCu = 0,1.64 = 6,4g
Tham khảo:
Khí trong khí quyển | % về thể tích | Vai trò |
Oxygen (O2)
| 20,9% | - Cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật. |
Nitrogen (N2)
| 78,1% | - Sau 1 số các thay đổi trong không khí, nitơ có thể chuyển hoá thành axit nitơric với nước mưa và rơi xuống, sau đó tác dụng với một số khoáng chất có trong đất và tạo thành phân đạm để các loại thực vật có thể hấp thụ. - Các loại thực vật họ đậu có thể hấp thụ trực tiếp khí nitơ trong không khí, sau đó tự chuyển hoá thành những hợp chất hoá học có chứa nitơ cần thiết cho sự sinh trưởng của chúng. |
Carbon dioxide (CO2)
| khoảng 0,035% |
- Đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh tạo nên chất hữu cơ và oxy - những dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất. |
Khí trong khí quyển | % về thể tích | Vai trò |
Oxygen (O2)
| 21% | Dùng cho hô hấp và sự đốt nhiên liệu |
Nitrogen (N2)
| 78% | Tham khảo: - Làm chậm sự ôi thiu. Và các dạng tổn thất khác gây ra bởi sự oxi hóa. Nito được ứng dụng để bảo quản tính tươi của thực phẩm đóng gói hay dạng rời. Bảo quản thực phẩm không bị oxy hoá bằng khí Nitơ. |
Carbon dioxide (CO2)
| 1% | Làm gas trong nước giải khát, làm dung môi, làm các loại đá khô, sản xuất áo phao, .... Ngoài ra, CO2 còn có nhiều vai trò trong đời sống thực vật: Carbon dioxide (CO 2 ) là một thành phần thiết yếu của quang hợp (còn gọi là đồng hóa carbon). Quang hợp là một quá trình hóa học có sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển đổi CO2 và nước thành các loại đường trong cây xanh. Các loại đường này được sử dụng cho sự phát triển cây, thông qua hô hấp. < Cái này bạn tham khảo nhé!! > |
Theo em , câu hỏi của Phle - minh là gì ?
Cái gì đã giết chết các vi khuẩn cầu chùm?
Giản thuyết trong nghiên cứu của ông là gì ?
Chất dịch meo có thể ngăn chặn một số vi khuẩn nguy hiểm nhất không cho chúng phát triển
- Câu hỏi của Phle - minh là: Có chất gì đó đã giết chết vi khuẩn.
- Giản thuyết trong nghiên cứu của ông là: Nấm tiết ra chất giết chết vi khuẩn.
Câu hỏi của Phle-minh là: chất gì đã giết chết vi khuẩn?
Gỉa thuyết trong nghiên cứu của ông là: Nấm tiết ra chất giết chết vi khuẩn
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 +O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol)\\ m_{KMnO_4} = 2.158 = 316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5= 81,6(gam)\\ m_{KClO_3} < m_{KMnO_4} (81,6 <316)\\ \)
Ple-minh đã sử dụng phương pháp nghiên cứu , thử nghiệm .
phle-mình đã sử dụng phương pháp nguyên cứu thực nghiệm