K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

2 1 O x z y N M I M'

Trên tia Oy lấy điểm M' sao cho OM' = m thì NM' = OM

Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy ,vẽ đường trung trực của OM' cắt Oz ở I,ta có : IO = IM',\(\Delta OIM'\)cân ở I,do đó \(\widehat{M'}=\widehat{O_1}\)mà \(\widehat{O}_1=\widehat{O}_2\)nên \(\widehat{M'}=\widehat{M}_2\)

Xét \(\Delta IOM\)và \(\Delta IM'N\)có :

IM = IM'

OM = MN

\(\widehat{I}\)chung

=> \(\Delta IOM=\Delta IM'N\left(c-g-c\right)\)

=> IM = IN

=> I thuộc đường trung trực của MN.

Vì góc xOy cố định Oz cố định \(M'\in Oy\)mà OM' = m không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định.

Vậy khi hai điểm M và N thay đổi trên Ox,Oy sao cho OM + ON = m không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định.

24 tháng 12 2016

a) Xét t/g OBN vuông tại B và t/g OAM vuông tại A có:

OB = OA (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OBN = t/g OAM (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> ON = OM (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Có: ON = OM (câu a)

OA = OB (gt)

=> ON - OA = OM - OB

=> AN = BM

t/g OBN = t/g OAM (câu a)

=> ONB = OMA (2 góc tương ứng)

Nối OH

Xét t/g HAN vuông tại H và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (cmt)

HNA = HMB (cmt)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g OHN = t/g OHM (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM (1)

t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác MON (2)

Từ (1) và (2) => O,H,I thẳng hàng (đpcm)

a: Xét ΔOAI vuông tại I và ΔOBI vuông tại I có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB

và AM=BN

nên OM=ON

hay ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/AM=OB/BN

nên AB//MN

14 tháng 12 2017

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

14 tháng 12 2017

các bạn giúp mik với

28 tháng 3 2022

Mn jup mik vs

 

11 tháng 11 2016

b) Xét 2 tg AOM và tg BOM có

OA=OB GT

OM chung GT

AM=BM vì M là TĐ AB

Suy ra tg AOM=tg BOM (c.c.c)

Suy ra góc OMA=góc OMB

Do OMB+OMA=180 độ kề bù

Suy ra góc OMB=OMA=180:2=90độ

Do đó OM vuông với AB

11 tháng 11 2016

Đầu tiên bạn vẽ hình đã.

a) Xét 2 tam giác AMN và BMO có:

AM=MB(M là tđ của AB)

Góc AMN=góc BMO(đối đỉnh)

OM=ON(GT)

Suy ra tg AMN=tg BMO

Suy ra AN=OB

 

 

19 tháng 2 2016

vẽ hình được ko bạn