K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

ko có mạch điện à bạn

19 tháng 8 2017

Ta có mạch R1ntR2ntR3

Ta có U1+U2=Uv1=10V (1)

Ta có U2+U3=Uv2=12V => U2=12-U3 (2)

Lấy 2 trừ 1 ta có -U1+U3=2 => U3-U1=2 V

Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I

=> R3=2R1

=> I3.R3=2.I1.R1 ( mà I3=I1)

=>U3=2U1 (3)

=> Lấy 3 thay vào 2

Ta có U3-U1=2 => 2U1-U1=2=> U1=2V ; U3=4V

15 tháng 7 2017

Đáp án C

9 tháng 11 2019

13 tháng 11 2019

Đáp án C

Ta có  R 1 n t R 2 / / R 3 ⇒ R N = R 1 + R 2 R 3 R 2 + R 3 = 9 Ω ⇒ I = E R N + r = 1 , 2 A

Vậy số chỉ của vôn kế là  U V = I . R N = 10 , 8 V

2 tháng 8 2018

Đáp án D

Áp dụng điều kiện xuất hiện điều kiện có cộng hưởng.

Cách giải:

+ Khi số chỉ của vôn kế V1 cực đại, tức là U R m a x = U  (có cộng hưởng), khi đó

 

⇒ Z L = Z C 0 = R 2

+ Khi số chỉ của vôn kế V2 đạt cực đại là

với  

U R = I . R = U C m a x Z C . R ⇒ U C m a x U R = 2 , 5

13 tháng 1 2021

Mạch điện  ???

16 tháng 9 2017

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 6 = 18 ( V ) ;   r b = r 1 + r 2 = 1 + 2 = 3 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 3 2 3 = 3 ( Ω ) ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 3 3 = 1 ( A ) .

Khi K mở: Dòng điện không qua R 2 , mạch ngoài có  R Đ   n t   R 1

⇒ R N   =   R Đ   +   R 1   =   3   +   6   =   9 ( Ω ) . I = I 1 = I Đ = E b R N + r b = 18 9 + 3 = 1 , 5 ( A ) . U V   =   U Đ   = I Đ . R Đ = 1 , 5 . 3 = 4 , 5 ( V ) .

I Đ > I đ m  nên đèn sáng quá mức bình thường (quá công suất định mức).

Khi K đóng: Mạch ngoài có:  R Đ   n t   ( R 1 / / R 2 )

⇒ R N = R Đ + R 1 . R 2 R 2 + R 2 = 3 + 6.3 6 + 3 = 5 ( Ω ) . I = I Đ = I 12 = E b R N + r b = 18 5 + 3 = 2 , 25 ( A ) . U V = U N = I . R N = 2 , 25 . 5 = 11 , 25 ( V ) .

I Đ   >   I đ m  nên đèn sáng quá mức bình thường.