K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{100.29,2\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

0,05mol 0,8mol ---> 0,05 -----> 0,05

Lập tỉ số: \(n_{MgCO_3}:n_{HCl}=0,05< 0,4\)

=> MgCO3 hết, HCl dư

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=4,2+100-0,05.44=102\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95.100}{102}=4,65\%\)\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,8-0,1\right).36,5.100}{102}=25,05\%\)

b) \(n_{KOH}=\dfrac{200.2,8\%}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,1}{0,05}=2\)

\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

0,05mol->0,1mol --> 0,05mol

\(m_{K_2CO_3}=0,05.138=6,9\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=0,1.44+200=202,2\left(g\right)\)

\(C\%_{K_2CO_3}=\dfrac{6,9.100}{202,2}=3,41\%\)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
4 tháng 8 2016

a) PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

b) Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)

Khối lượng chất tan HCl là: 100 . 29,2% = 29,2 gam

Số mol của HCl là: 29,2 : 36,5 = 0,8 mol

So sánh: \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,8}{6}\) => HCl dư. Tính theo Al

Số mol của H2 là: 0,2 . 3/2 = 0,3 (mol)

Thể tích của H2 là: 0,3 . 22,4 = 6,72 lít

b) Số mol của AlCl3 là: 0,2 mol

Khối lượng AlCl3 tạo thành là: 0,2 . 133,5 = 26,7 gam

c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của dd sau pứ: 5,4 + 100 - ( 0,3.2) = 104,8 gam

C% của dd sau pứ = (26,7 : 104,8).100% = 25,5%

 

6 tháng 4 2019

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

28 tháng 12 2023

\(a)n_{MnO_2}=\dfrac{69,6}{87}=0,8mol\\ MnO_2+4HCl\xrightarrow[nhẹ]{đun}MnCl_2+Cl_2+H_2O\)

0,8            3,2               0,8            0,8             0,8

\(V_A=V_{Cl_2}=0,8.22,4=17,92l\\ b)Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

    0,8       1,6               0,8         0,8

\(V_{ddNaOH}=\dfrac{1,6}{1}=1,6l\\ C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,8}{1,6}=0,5M\\ C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0,8}{1,6}=0,5M\)

28 tháng 7 2023

phải là 2,24 lít khí `O_2` chứ bạn, nếu không thì rắn A tác dụng với HCl không tạo khí: )

28 tháng 7 2023

à 2,24 lít ạ em ghi nhầm

25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

22 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=12,5\\x+y=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=6,5\left(g\right);m_{Mg}=6\left(g\right)\\ b.Tacó:BTNT\left(H\right):n_{HCl}.1>n_{H_2}.2\\ \Rightarrow HCldưsauphảnứng\\ Dungdịchsauphảnứnggồm:\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,1\left(mol\right)\\MgCl_2:0,25\left(mol\right)\\HCl_{dư}:0,8-0,7=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddsaupu}=200+12,5-0,35.2=212,8\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{212,8}.100=6,39\%;C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,25.95}{212,8}.100=11,16\%;C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{212,8}.100=1,72\%\)