cho 5,6 g oxit kim loai tac dung ddHCl tao ra 11,1 muoi tim cong thuc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giải:
Gọi R là kim loại hóa trị x
4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)
Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam
Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )
⇒ R = 21x
Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4
Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,25V___2V_____________________________(mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,25V_____ V______________________________(mol)
Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít
mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam
* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.
nH2 = 1 mol => nHCl pư = 2 mol => nCl tạo muối = 2 mol
=> mCl trong muối = 2. 35,5 = 71g > 55,5g => vớ vẩn
CT: R2Ox
R2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2RClx + xH2O
pt: 2R + 16x 2R + 71x
de: 5,6 11,1
Ta co: \(11,1\left(2R+16x\right)=5,6\left(2R+71x\right)\)
\(\Leftrightarrow22,2R+177,6x=11,2R+397,6x\)
\(\Leftrightarrow11R=220x\)
\(\Leftrightarrow R=20x\)
biện luận:
+ x = 1 => R = 20(loại)
+ x = 2 => R = 40 (lay)
=> CT: CaO
thankssssssssss you nhìu nha