K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

a) vì I1 = I2 => N1 = N2

2A1 +2G1 = 2A2 +2G2 (1)

2G1+2G2 = 2A2 +2A1

<=> G1-G2= A2-A1 (2)

theo đề: H1 = H2 +160

2A1+3G1=2A2+2G1+160 (3)

từ (1), (3)=> G1-G2=160

Và từ (2) => G1-G2=A2-A1=160

Mà A1= 3000 : (24-1)=200

=> A2 = 200+160= 360

G2=67550:(24-1)= 450

=> G1=450+160=610

vậy số nu mỗi loại của các gen :

gen1: A=T=200(nu) và G=X =610(nu)

gen2 : A=T=360(nu) và G=X =450(nu)

b) I1=I2=(200+610).3,4=2754(A0)

c) C1=C2=(200+610).2:20=81(chu kỳ xoắn) H1= (2.200)+(3.610)=2230(liên kết hiđrô)

H2=2230-160=2070(liên kết hiđrô)

23 tháng 10 2016

a. Theo đề bài: lg1 = lg2 => Ng1 = Ng2

2Ag1 + 2Gg1 = 2Ag2 + 2Gg2 (1)

=> 2Gg1 – 2Gg2 = 2Ag2 – 2Ag1 <=> Gg1 – Gg2 = Ag2 – Ag1 (2)

Lại có: H1 = H2 + 160

<=> 2Ag1 + 3Gg1 = 2Ag2 + 3Gg2 + 160 (3)

Từ (1) và (3) => Gg1 – Gg2 = 160

Từ (2) => Gg1 – Gg2 = Ag2 – Ag1 = 160

Mà: Ag1 = 3000/(24 – 1) = 200 => Ag2 = 200 + 160 = 360

Gg2 = 6750/(24 – 1) = 450 => Gg1 = 450 + 160 = 610

Vậy số nu mỗi loại của các gen:

  • Gen 1: A = T = 200 (nu) và G = X = 610 (nu)
  • Gen 2: A = T = 360 (nu) và G = X =450 (nu)

b. lg1 = lg2 = (200 + 610)*3,4 = 2754 (Å)

c. Cg1 = Cg2 = (200 + 610)*2/20 = 81 (chu kỳ xoắn)

H1 = (2*200) + (3*610) = 2230 (liên kết)

H2 = 2230 – 160 = 2070 (liên kết)

21 tháng 8 2019

Đáp án : D

2 tháng 1 2017

Đáp án B

2 A + 3 G = 1669 2 A + 2 G = 1300 → A = T = 281 G = X = 369

→  A = T = 1689 3 - 281 = 282 G = X = 2211 3 - 369 = 368

1 tháng 9 2016

Bạn Trang nhầm 1 chút:

Gen 1: A=T=300; G=X=500+100=600. H1=2400.

Gen 2: A=T=300+100=400; G=X=500. H2= 2300.

L gen = 900x3,4Å = 3060Å

31 tháng 8 2016

Ta có (2^3-1)*A=2100=> A= 300 nu

(2^3-1)*G=3500=> G=500 nu

Do 2 gen có cùng số nu mà số lk H của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100 lk=> số G của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100, và số A ít hơn gen 2 100 nu

=> Gen 1 có 100A 300G=> lkH= 1100lk

Gen 2 có 200A 200G=> lk H= 1000lk

b) hai gen dài bằng nhau và bằng

   (100+300)*2*3,4/2=1360

c) trong các tb con tạo ra từ lần phân bào cuối cùng có 6 tb chứa nguyên liệu hoàn toàn mới

4 tháng 2 2018

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình  2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2X= 1300

14 tháng 5 2019

Đáp án: C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.

3 tháng 1 2020

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình 

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.