Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760: 3,4 x 2 = 2800 nu
3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400
→ vậy giải ra, A = T = 800 và G = X = 600
Alen a, đặt A = m và G = n
Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con
Số nu loại A môi trường cung cấp là:
(4 – 1) x (800 + m) = 4797
→ m =799
Số nu loại G môi trường cung cấp là:
(4 – 1) x (600 + n) = 3603
→ n = 601
Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Đáp án A
Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760 : 3,4 x 2 = 2800
3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400
→ vậy giải ra, A = T = 800 và G = X = 600
Alen a, đặt A = m và G = n
Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con
Số nu loại A môi trường cung cấp là:
(4 – 1) x (800 + m) = 4803
→ m = 801
Số nu loại G môi trường cung cấp là:
(4 – 1) x (600 + n) = 3597
→ n = 599
Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
Phương pháp :
- Sử dụng công thức tính số nucleotit khi biết chiều dài: N = L × 2 3 , 4
- Sử dụng công thức tính số nucleotit môi trường cung cấp cho x lần nhân đôi : N(2x - 1).
Cách giải:
Gen A:
L=306nm; số liên kết hidro là 2338
Ta có N = L × 2 3 , 4 = 1800
2 A + 2 G = 1800 2 A + 3 G = 2338 ↔ A = T = 362 G = X = 538
Tế bào có kiểu gen Aa nguyên phân 3 lần liên tiếp môi trường cung cấp 5061A và 7532G
Ta có
G A + G a 2 3 - 1 = 7532 → G A + G a = 1076 → G a = 1076 - 538 = 53
A A + A a 2 3 - 1 = 5061 → A A + A a = 723 → A a = 723 - 362 = 361
→ Đột biến mất 1 cặp A - T
Xét các phát biểu:
(1) Sai, gen A nhiều hơn gen a 2 liên kết hidro
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Sai
(5) Sai, đột biến này làm dịch khung sao chép nên ảnh hưởng lớn tới tính trạng
Chọn B
Đáp án C
I. Mỗi gen nằm trên 1 NST khi một tế bào giảm phân chỉ tạo ra được 2 loại NST.
II. Mỗi gen nằm trên 1 NST khi cơ thể giảm phân sẽ tạo ra được 4 loại giao tử.
III. Khi 2 gen cùng nằm trên 1 NST và có hoán vị gen, 1 tế bào sinh tinh có thể tạo ra 4 loại giao tử.
IV. Khi 2 gen liên kết hoàn toàn, cơ thể giảm phân chỉ cho 2 loại giao tử.
Các trường hợp có thể cho 2 loại giao tử là II và III.
Đáp án A
Gen A dài 153nm → có tổng số nu là:
2A + 3G = 1530: 3,4 x 2 = 900 nu
Có 1169 liên kết H →2A + 3G = 1169
Giải ra ta được : A = T = 181 và G = X = 269
Gen A đột biến →alen a
Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, tạo ra 4 cặp gen con
Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với tạo ra 3 cặp gen
Cung cấp A = 1083 → alen a có số adenin là:
1083: 3 – 181 = 180
Cung cấp G = 1617 → alen a có số guanin là:
1617: 3 – 269 = 270
Vậy đột biến là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Đáp án: C
Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.
Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.
Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.
TRong 2y tế bào này có:
+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y - 1) lần tạo:
2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)
+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064 ⇒ x = 13; y = 7.
Xét các phát biểu ta có:
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64 ⇒ (1) sai.
(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:
- Số tế bào 2n = 8064.
- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.
Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128 ⇒ (2) sai.
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần ⇒ (3) sai.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8 ⇒ (4) sai.
Vậy cả 4 phát biểu đều sai
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
Tổng số nucleotit của gen là: N = 2 L 3 , 4 = 1300
Hb = 2Ab + 3Gb= 1669
Ta có hê phương trình
2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280
G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370
Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
Xét các phát biểu:
I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65
II đúng vì đây là đột biến thay thế
III Sai
IV sai
Chọn đáp án B
Các phát biểu I, III đúng.
-II sai vì các cặp gen nằm ở vị trí càng xa nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.
-IV sai vì số nhóm gen liên kết thường bằng số NST đơn có trong tế bào sinh dưỡng của loài. Tuy nhiên, ở một số giới dị giao, ví dụ ruồi giấm đực có bộ NST 2n =8, bộ NST giới tính là XY thì số nhóm gen liên kết là 4+1=5 nhóm gen liên kết.
Bạn Trang nhầm 1 chút:
Gen 1: A=T=300; G=X=500+100=600. H1=2400.
Gen 2: A=T=300+100=400; G=X=500. H2= 2300.
L gen = 900x3,4Å = 3060Å
Ta có (2^3-1)*A=2100=> A= 300 nu
(2^3-1)*G=3500=> G=500 nu
Do 2 gen có cùng số nu mà số lk H của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100 lk=> số G của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100, và số A ít hơn gen 2 100 nu
=> Gen 1 có 100A 300G=> lkH= 1100lk
Gen 2 có 200A 200G=> lk H= 1000lk
b) hai gen dài bằng nhau và bằng
(100+300)*2*3,4/2=1360
c) trong các tb con tạo ra từ lần phân bào cuối cùng có 6 tb chứa nguyên liệu hoàn toàn mới