Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a,b là số tự nhiên khác 0 với đơn vị đo là cm). Hỏi giá trị của chu vi, diện tích hình chữ nhật là số nguyên tố hay hợp số?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là :
(a + b) x 2 = P
(a, b \(\in\)N*; a, b cùng đơn vị đo)
Vì P \(⋮\)2 nên P là hợp số
Công thức tính diện tích của hình chữ nhật là :
a x b = S
(a, b \(\in\)N*; a, b cùng đơn vị đo)
Vì a x b = S => S \(⋮\)a, b nên S là hợp số
Vậy giá trị của chu vi, diện tích hình chữ nhật là hợp số
Trong bản số nguyên tố tất cả các số nguyên tố đều là số lẻ nhưng ngoại trừ 1 số 2 ra
Nếu chu vi bằng 2 thì chiều a + b = 1 vì vậy không thể nào là 2
Chu vi :( a + b ) x 2 là một số chẵn ( theo câu 1 )
Vì thể ta kết luận rằng giá trị chu vi này là một hợp số
CHÚC CHỊ HỌC GIỎI
Nửa chu vi HCN là :
\(18:2=9\left(cm\right)\)
Diện tích lớn nhất \(\Leftrightarrow\)Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng thấp nhất
Vậy chiều dài 5 cm , chiều rộng 4 cm
nữa chu vi là:
18 ; 2 = 9 cm
vậy ta xuy ra
5 + 4 = 9
hoặc 6 và 3
Nửa chu vi HCN là :
\(18:2=9\left(cm\right)\)
Diện tích lớn nhất \(\Leftrightarrow\)hiệu giữa chiều dài và chiều rộng thấp nhất
Vậy chiều dài 5 cm chiều rộng 4 cm
nữa chu vi hình chữ nhật là:
18:2=9(cm)
diện tích lớn nhất là (=) hiệu giữa chiều dài và chiều rộng thấp nhất
như vậy chiều dài là: 5cm
chiều rộng là: 4cm
k dùm mk nha!!!
ta có : 66 cm vuông = 33x2
Chu vi lớn nhất của hình chữ nhật là:
(33+2)x2=70 (cm)
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
14 : 2 = 7 ( cm )
Ta có các cặp ( chiều dài ; chiều rộng ) : ( 4 ; 3 ) ; ( 6 ; 1 ) ; ( 5 ; 2 )
Ta nhận thấy cặp thứ 2 có tích nhỏ nhất nên : Chiều dài là : 6 cm
Chiều rông là : 1 cm
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
14 : 2 = 7 ( cm )
Ta có các cặp ( chiều dài ; chiều rộng ) : ( 4 ; 3 ) ; ( 6 ; 1 ) ; ( 5 ; 2 )
Ta nhận thấy cặp thứ 2 có tích nhỏ nhất nên : Chiều dài là : 6 cm
Chiều rông là : 1 cm
S là hợp số
Vì:
Số nguyên tố có Ư = {1 và chính nó}
Hợp số có Ư = {1 và chính nó; .......} (2 Ư trở lên)
S chữ nhật = a.b = c
thì Ư của c = {1;a;b;chính nó} (2 Ư trở lên)
Xin lỗi mình cũng mới vào lớp 6 nên sự hiểu biết của mình không được nhiều nên nghĩ rằng P thì tùy trường hợp.
Mình đã suy nghĩ kĩ rồi
P là hợp số
Vì:
(a + b).2 = c
Vậy
Ư của c = {1;2;chính nó}