dd A chứa 2 axit H2SO4 0,1M và HCl 0,2M,dd B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Phải thêm bao nhiêu ml dd B vào 100ml dd A để được dd mới có pH=7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l
2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O
....3x.........3x
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O
.....2x.........x
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M
b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi)
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol
ma` n(OH-) =n(H+)
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml
c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O)
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g
Để có được 300ml dung dịch A thi phải cần mỗi dung dịch axit là 100ml
=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol
Ở dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol
rõ ràng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)
phản ứng : H+ +OH− → H2O
theo phản ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )
=> V = 0,134 lit
=> Đáp án D
+nHCl=0.2*0.4=0.08(mol)
=>nH{+}=0.08(mol)
+nHNO3=0.1*0.4=0.04(mol)
=>nH{+}=0.04(mol)
+nH2SO4=0.15*0.4=0.06(mol)=nSO4{2-}
=>nH{+}=0.06*2=0.12(mol)
=>nH{+}(tổng)=0.08+0.04+0.12=0.24(mol)
+nNaOH=0.2*10^-3V(mol)
=>nOH{-}=2*10^-4V(mol)
+nBa(OH)2=0.05*10^-3V(mol)=nBa{2+}
=>nOH{-}=2*5*10^-5V=10^-4V(mol)
=>nOH{-}(tổng)=2*10^-4V+10^-4V=3*10^-4...
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=13=>môi trường có tính bazơ.
=>pOH=14-13=1=>[OH-] dư=10^-1(M)
=>nOH{-} dư=10^-1*(0.4+10^-3V)(mol)
H{+}+OH{-}=>H2O
0.24->3*10^-4V...(mol)
0.24->0.24...........(mol)
0------>3*10^-4V-0.24.(mol)
=>3*10^-4V-0.24=0.04+10^-4V
<=>2*10^-4V=0.28
<=>V=1400(ml)
Vậy cần V=1400 ml
_Sau phản ứng kết tủa tạo thành là BaSO4:
+nBa{2+}=5*10^-5*(1400)=0.07(mol)
+nSO4{2-}=0.06(mol)
Ba{2+}+SO4{2-}=>BaSO4
0.07>0.06----------->0.06(mol)
=>mBaSO4=0.06*233=13.98(g)
Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(
a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)
\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)
b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)
\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)
\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)
Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(
đang cần gấp ai lm đc gúp em trong chiều nay đc ko ạ cảm ơn nhìu nhìu
a) nH2SO4=2a (mol), nHCl=3a (mol)
nNaOH=0,5.0,35=0,175 mol
Không viết pt, nhận thấy sản phẩm có nNa2SO4=nSO42-=2a, nNaCl=nCl-=3a
BT(Na+): 2.2a+3a=0,175 => a=0,025
=> nH2SO4=0,05 (mol), nHCl=0,075 (mol)
=> CM H2SO4=0,05/0,1=0,5M
CM HCl=0,075 /0,1=0,75M
b) Trong 200ml ddY: nH2SO4=0,1 (mol), nHCl=0,15 (mol)
Vì phản ứng (trung hòa) vừa đủ nên nH+=nOH-
<=> 2.nH2SO4 + nHCl = [CM KOH + 2.CM Ba(OH)2 ].V
<=> 2.0,1 + 0,15 = [0,2 + 2.0,1].V
<=> V=0,875 (l)
muối trong Z: mmuối/Z=mmuối - mkết tủa BaSO4
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
nBa(OH)2=0,1.0,875=0,0875 mol< 0,1 = nH2SO4
=> nBaSO4 = 0,0875 mol
mmuối=mSO42- + mCl- + mBa2+ + mK+
=> mmuối/Z=mSO42- + mCl- + mBa2+ + mK+ - mkết tủa BaSO4
= 0,1.96 + 0,15.35,5 + 0,1.0,875.137 + 0,2.0,875.39 - 0,0875.233
= 13,35g
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y
pt : H+ + OH- → H2O
nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y
khối lượng kết tủa = mSO42- + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1
nồng độ tự tính.
100ml dd A có:
\(\Sigma\)nH+=0,1.0,1.2+0,2.0,1=0,04 mol
V ml dd B có:
\(\Sigma\)nOH-=(0,3+0,2)V (mol)
Vì dung dịch tạo thành có pH=7=> môi trường trung tính=>
\(\Sigma\)nH+=nOH- <=> 0,04=0,5V<=> V=0,08l=80ml
chúc bạn học tốt!!!!!!!!!
gọi thể tích cần tìm là V (lít )
ta có:\(\Sigma n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCl}=0,4V\)
\(\Sigma n_{OH^-}=n_{NaOH}+n_{KOH}=\left(0,2+0,3\right)\times0,1=0,05\)
để dd mới có PH=7 (môi trường trung tính ) thì \(n_{OH^-}=n_{H^+}\)
nên \(0,4V=0,05\Leftrightarrow v=0,125\left(lít\right)\)
Vậy cần thể tích là V=125ml