K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Định nghĩa Ecchi, “Ecchi” là gì ? I/ Định nghĩa – Ecchi là gì??? + Trong tiếng Nhật- Ecchi (hay Etchi, tiếng Nhật là エッチ – etchi) ecchi là một tính từ thường được hiểu là “bậy bạ”, “đen tối”, khi dùng làm động từ thì được hiểu là làm chuyện abc…xyz. – Có khi được dùng để chỉ những cuốn sách “nhuốm màu tội lỗi” ở dưới gầm giường của các cậu giai. – Hoặc cũng có nghĩa là dê xồm, dê cụ…....
Đọc tiếp

Định nghĩa Ecchi, “Ecchi” là gì ?

I/ Định nghĩa – Ecchi là gì???

Định nghĩa Ecchi, "Ecchi" là gì ?

+ Trong tiếng Nhật- Ecchi (hay Etchi, tiếng Nhật là エッチ – etchi) ecchi là một tính từ thường được hiểu là “bậy bạ”, “đen tối”, khi dùng làm động từ thì được hiểu là làm chuyện abc…xyz.

– Có khi được dùng để chỉ những cuốn sách “nhuốm màu tội lỗi” ở dưới gầm giường của các cậu giai.

– Hoặc cũng có nghĩa là dê xồm, dê cụ…. được các pé dùng làm từ “cửa miệng” trong các cảnh panty shot–ecchi scene

+ Trong tiếng Anh

– Dùng để chỉ những cảnh “nóng bỏng” của các nhân vật nữ ( ví dụ như các cảnh “thiếu vải” , “phô hàng” hay thậm chí “chả còn mảnh vải nào” ) Tuy nhiên hầu hết các Ecchi manga và anime chỉ dừng ở mức 16+, tức là không có các cảnh người lớn.

– Từ này được dùng phổ biến nhất trong lĩnh lực Anime – Manga, các anime hay manga có dán mác ecchi vào thì thường tập trung vào các ecchi scene hay fan service để “tra tấn” người xem.

Ngày nay thì từ ecchi đa phần được hiểu theo nghĩa tiếng Anh và được sử dụng ngày càng rộng rãi.

II/ Các mức độ của Ecchi

Định nghĩa Ecchi, "Ecchi" là gì ?

Thông thường Ecchi được chia làm 3 mức độ:

Mức I: Mức nhẹ nhất, bao gồm các cảnh nhẹ nhàng như swimsuit/đồ tắm, hay tai nạn ngoài ý muốn, váy ngắn hơn bình thường, áo hơi xệ cổ 1 tý………

Mức độ này được hầu hết các forum chấp nhận

Mức II: Loại này có phần táo bạo hơn, gồm các cảnh show underwear/đồ lót, half nude đến full nude . Nhưng tuyệt đối không hở nipples hay tits.

Mức này vẫn được chấp nhận ở các forum nhưng cũng có nhiều hạn chế

Mức III: giới hạn cuối cùng của Ecchi. Hơn nó chỉ có chăng là Hentai. Bao gồm các cảnh full nude, hở nipples, tits, phô cả phần dưới nhưng được che lại

(Tự kiếm trên Google đi )

Gần như bị cấm trong hầu hết trong các forum chỉ có số ít các diễn đàn chấp nhận mức độ này nhưng khi post phải spoil hay hide lại

III/ Ecchi không phải là hentai!

Định nghĩa Ecchi, "Ecchi" là gì ?

  • Nội dung của Ecchi và Hentai hoàn toàn khác xa nhau. Trong khi Hentai chỉ chú trọng vào các cảnh ân ái, thỏa mãn dục vọng hay các mặt đen của xã hội ( rape, toture,gangbang, anal.. ) thì Ecchi hướng đến 1 tình yêu trong sáng , lãng mạn và đầy sức sống
  • Hầu hết các hentai chỉ có độ dài 3-6 ep( vì ngoài chuyện đó ra hentai còn bít nói về các dzì nữa, ngắn là phải) , ngược lại Ecchi thường có độ dài ~ 12 ep và 1 số còn có cả 2 ~3 season.
  • Độ tuổi qui định để coi được ecchi là 15+ – 16+ (cái này là chuẩn quốc tế, còn qua Việt Nam thì thành 17+ – 18+ ) còn Hentai là 18+ thì mới được phép đú hợp pháp (trong thực tế thì được mấy cô cậu quan tâm tới vấn đề độ tuổi này )

Các thể loại đi kèm với Ecchi

  1. School life
  2. Harem
  3. Maid
  4. Fantasy
  5. Comedy
  6. Action
  7. Adventure
  8. Romance
  9. Sports
  10. Lolicon
  11. Seinen
  12. Martial Arts
  13. Supernatural
  14. Shoujo
  15. Gender Bender
  16. Shounen
  17. Sci-fi
  18. Mature

IV/ Một vài thuật ngữ – tiếng lóng thường được nhắc tới trong ecchi

Định nghĩa Ecchi, "Ecchi" là gì ?

Boobs – A B C D Cup – Bra

Boobs ám chỉ vòng 1 của phái đẹp, Bra là áo nịt ( phụ tùng của vòng 1 ) còn A B C D Cup là các số đo của Bra ( kích thước từ nhỏ đến lớn, A là flat chest – B, C là bình thường – D là cỡ bự)

Pantsu/panties

Cách nói ngắn gọn và súc tích nhất về phụ tùng phần dưới của các pé

Uniform

Đồng phục, có thể là đồng phục ở trường hay ở chổ làm thêm, các hoạt động thể thao. Đề tài này tuy cũ nhưng ko bao giờ gây chán, nó làm cho ta cảm thấy cuộc đời học sinh tươi đẹp hơn

Bloomers

Tự tra từ điển ha

Kimono

Trang phục truyền thống của người Nhật ( giống như áo dài của việt nam vậy). Đây là nét đăc trưng của văn hóa nhật mà mổi khi cái bé diện vào là làm người xem lòi con mắt vì phê

Điều đặc biệt nhất là các bà mẹ Nhật hay dạy cho con rằng mặc Kimono không được mặc Bra + Pantsu vì nếu mặc 2 thứ đấy vào sẽ làm giảm cái đẹp của Kimono

Miko

Đây là trang phục nữ tu sĩ của đạo giáo người nhật ( thần đạo – Shinto ) . Khi các bé mặc vào thì cute hết chổ nói
Thường những pé mặc bộ này thì chỉ dùng vải quấn cái-chỗ-ai-cũng-biết-là-chỗ-nào-đấy chứ không dùng Bra

Maid

Xem rồi tự tra từ điển ha

Nurse

Nurse/y tá trong bệnh viện hoặc trường học. Hình tượng thiên thần áo trắng ( bên Nhật một số mặc áo hồng nhạt, xanh lơ, etc etc ) này làm vô số liệt nhân kiệt quệ về thể chất lẫn tinh thần .

Nếu bệnh viện nào mà cũng có y tá như thế, chắc các anh giai nằm viện 7/24/365 quá

Trap

Thuật ngữ này chỉ 1 thèng nam giả làm 1 pé xinh tươi ( mặc trang phục nử, giả giọng, tính cách…. ) rùi đi lừa tình khán giả (người viết cũng đã từng bị lừa không dưới chục cú )

Nghe thì ghê vậy chứ thật sự lắm thèng trap MOE còn hơn girl thật , dễ thương đến nỗi nhìu anh đã tự dối lòng mình ko chịu nhìn nhận mặc dù sự thật chình ình ra đó

Swimsuit

Từ này cũng khỏi cần phải giải thích nốt, Còn nếu lỡ dốt tiếng Anh quá mà còn lười tra từ điển thì coi hình ở dưới nhá (cỡ như người viết ấy )

Nekomimi

Từ này bắt nguồn từ – Neko có nghĩa là con mèo/cat trong tiếng nhật ( trong anime/manga các bạn thường thấy các nhận vật gọi nó bằng từ neko-san) .

Nekomimi nghĩa chính gốc là tai mèo (猫耳), nó thường được dùng để gọi trong các trường hợp các nhân vật nữ cosplay trong trang phục mèo ( đeo tai , gắn đuôi, giả điệu bộ … ) Hoặc cũng có thể là mèo thành tinh thật (ví dụ như Himari trong Omamori Himari )

Tương tự như thế với từ Inu – chó/dog

apron/ naked apron

– Apron nghĩa là cái tạp dề, còn naked là tính từ bổ nghĩa cho danh từ apron. Một khi trúng phải chiêu này thì các đấng mày râu chỉ có thể đầu hàng vô điều kiện, vì nếu chống cự sẽ gây “liệt” toàn bộ

Naked apron – tuyệt chiêu cuối cùng của các pé

Loli/lolicon

Loli là từ chỉ chung các nhật vật có tính cách , ngoại hình giống trẻ con

Lolicon là ám chỉ những kẻ ham mê thể loại này

Tsundere

Tứ này nói đến các nhân vật nữ có tính cách bên ngoài mạnh mẽ, đôi khi có phần bạo lực ( còn bên trong thì chờ các anh khám phá ). Thường các pé này khá là perfect từ trong ra ngoài, đôi khi có những trường hợp đặc biệt là Tsundere

+ loli nên có hơi khuyết về thể hình 1 tí (nhưng vẫn rất hợp gu của mình ).

Yandere

Là từ trái ngược với Tsundere, các Yandere thường có tính cách khá yếu đuối, nhút nhát và rất dễ xấu hổ, thẹn thùng – MOE x3

Nhưng cái nguy hiểm là nếu họ đã yêu một ai thì có thể giết người vì yêu người đó. Điển hình là bộ school days
Harem

Thuật ngữ dùng để chỉ trường hợp 1 anh được 1 đống cô gái xinh tươi yêu thích (2 đã là số nhiều, nhưng đa phần các harem thì nhiều hơn 2 .)

Trong harem các pé đa dạng từ ngoại hình, tính cách đến trang phục tha hồ cho các bạn lựa chọn hoặc vét hết nếu đủ sức và tuổi thọ

Imouto chan

Imouto có nghĩa là em gái ( ruột/hay tưởng là ruột), imouto chan là từ dùng để gọi 1 cách thân mật. Trong ecchi thì imouto đóng 1 phần ko nhỏ trong việt hút máu mũi khán giả. Thường các pé này có tính cách hồn nhiên, vô tư và nhí nhảnh .

Các imouto thường gọi anh mình bằng những cách gọi âu yếm sau: onii-san, onii-chan, nii-san, nii-chan, nii-sama, oni-sama, oni-chama ( kết hợp giữa chan + sama ).

Cũng có lúc các pé mắc cở chỉ gọi tên chứ không gọi bằng các từ trên ( như mikan trong love to-ru )

Mahou Shoujo/ Magical Girl/ Witch

Các cô gái có ma thuật này đã có 1 thời kỳ làm mù mắt khán giả nhất là các thèng boy vì những pha biến hình – không có gì để mất của họ .

Hiện nay thể loại này kém được ưu chuộng vì đã lỗi thời – nhưng đừng bao giờ xem thường sức mạnh tiềm ẩn của nó

Hime/ Hime – sama/ Princess/ Công chúa

Biểu tượng cho sự cao sang, quyền quý và dĩ nhiên đầy nét Moe

Hime được xem là danh từ và được đặt trước tên để dùng xưng hô vd như : Henrietta hime (zero tsukaima)

Thường các hime (theo đúng nghĩa – chứ không phải là danh hiệu như trong Mai/My Hime) rất ư là dịu dàng và ngây thơ, từng cử chỉ, giọng nói, nụ cười khiến người xem phải chảy đủ thứ dung dịch ra

Nun/Priest/Priestess

Đây là loại trang phục theo phong cách tôn giáo phương tây – thiên chúa giáo, thể loại này toát lên vẻ đẹp thánh thiện làm cho người ta phải thốt lên OMG mỗi khi nhìn thấy . Thường thì nó được cách diệu lên nhiều so với thực tế ( váy được cắt ngắn đi, màu sắc thì lung linh huyền ảo, cổ áo được khoét rộng ra… ).

Dân số của nun/priest fetish ngày càng gia tăng

P/s: phải chi đời thật được vậy thì tốt quá

Doki Doki

Từ tượng thanh này diển tả nhịp đập của trái tim trong những lúc nóng bỏng nhất ( ecchi scene, kis, hug ….) , có thể dùng cho nam lẫn nữ .

Lúc này triệu chứng thường gặp là : tim có thể đập đến 400 nhịp/phút, máu đồn đến não và có thể phun ra từ bất kỳ chổ nào ( vị trí thường gặp là tai và mũi ), tay chây giơ quào lung tung như khỉ điên, miệng nói lắp bắp tiếng mễ và mặt đỏ như khỉ ăn ớt

Shoujo-Ai

Shoujo có nghĩa là nữ/girl, Ai có nghĩa là love. Shoujo-Ai là 1 thể loại manga/anime trong đó tập trung vào tình yêu giửa các nhân vật nữ / lessbian

Shoujo – Ai là 1 thể loại nhẹ, biến thể của nó là Yuri chỉ dành cho 18+, tương tự như Ecchi và Hentai.

Nếu bạn có hỏi mối quan hệ giữa Shoujo –Ai với ecchi và gì thì xin thưa là cả 2 thể loại này đều có các pé xinh tươi, kawaii, moe đến chảy cả nước. Ecchi 1 pé đã nghiền rùi, Shoujo –Ai đi đầu cũng toàn là các pé thì còn gì bằng.

Đây là 1 thể loại được nhiều anh rất hâm mộ, số lương fan càng ngày càng gia tăng.

Shounen-A

iShounen có nghĩa là nam/boy, Ai nghĩa là tình yêu/love. Nói trắng ra đây là thể loại tình yêu giửa 2 thèng đựa rựa với nhau mà người đời gọi nôm na là gay

Shounen-AI được xem là thể loại trái ngược với Ecchi. 1 bên là tình yêu lãng mạn giữa nam và nữ, 1 bên là 2 thèng gay ôm ấp, âu yếm và thậm chí thông ass nhau .

Thèng thích thông ( thường ra vẽ nam tính) gọi là Seme , thèng thích người ta thông mình ( thường ra vẽ nữ tính ) gọi là Uke .

Shounen-AI là là 1 thể loại nhẹ, biến thể của nó là Yaoi chỉ dành cho 18+ ( tập trung vào những cảnh thông Ass)

Các Fan thường âu yếm gọi thể loại này là TRUE LOVE và câu nói huyền thoại của họ là TRUE LOVE DOESN’T MEAN S*X.

Thể loại này vì nhiều lý do, được các bạn nữ rất ưu chuộng và bị các thèng nam ghét cay ghét đắng (trong đó có cả người viết lẫn tác giả bài viết gốc )

Có lẽ ai cũng thắc mắc khi tại sao lại nhắc đến Shoujo-ai và Shounen-ai trong phần khái niệm cơ bản của Ecchi ?
Nếu chỉ nói Shoujo-ai cũng có Ecchi bên trong thì không có gì bàn cãi nhưng về phần Shounne-ai thì đây là cả một vấn đề

Bản chất chúng ta quá chú trọng vào Ecchi của các Girl chứ không bao giờ quan tâm tới Ecchi của các Boy việc đấy là cả một sai lầm bấy lâu nếu bạn muốn tiến một bước cao hơn và hiểu rõ hơn về Ecchi bạn phải công nhận nó nói trắng ra là phải biết hi sanh phải biết nhai cả Shounen-ai và Yaoi

Otaku

– Hiện tai từ nay được hỉu theo 2 mức độ khác xa nhau.- Otaku theo nghĩa chính thống của tiếng nhật thì chỉ 1 bộ phận tiểu số người đam mê anime – manga cuồng nhiệt đến mức gần như tâm thần, sống cách ly với xã hội

– Ngược lại theo nghĩa tiếng anh ( được dùng rộng rãi ở USA) thì nó có nghĩa nhẹ hơn rất nhìu : chỉ những Fan của anime- manga nói chung

Theo từng forum mà các mem dùng từ này theo nghĩa nhật hay USA, nên cẩn thận sử dụng từ Otaku nếu bạn không muốn bị hội đồng.

TRÊN ĐÂY LÀ MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN THIẾT VỀ ANIME!

Kênh tin tức Anime/Manga: Cotvn.Net | Kênh tin tức Anime & Manga

7
9 tháng 8 2017

mk cx xem tin tức trên Cotvn.net

9 tháng 8 2017

dâm dê vãi, hì hì, nhưng cx cảm ơn bn vì cho mk thông tin bổ ích, trước h đọc truyện thấy từ hentai nhưng ko hiểu là jhihilimdimleuhiu

Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng.

VD: tìm trung bình cộng của : 2,3,5

Ta có:(2+8+5):3=5

hok tốt!~

29 tháng 4 2019

1. Xác định tập hợp số bạn muốn tinh giá trị trung bình. Ví dụ : 2,3,4,5,6 

2. Cộng các số với nhau để tìm tổng của chúng. Ví dụ : 2 + 3 + 4 +5 + 6 = 20

3. Đếm số lượng các chữ số trong tập hợp của bạn. Ví dụ : 2,3,4,5,6 có 5 số

4. Chia tổng cho số lượng các chữ số. Ví dụ : 20 : 5 = 4

 => 4 là trung bình chung của các số.

Chúc học tốt !

26 tháng 12 2021

chỉ : tình cảm bao la rộng của người con gái dành cho con trai

Tiếng Anh B1 là gì ?Tiếng Anh B1 hay Trình độ Anh ngữ B1 là cấp độ Anh ngữ thứ ba trong Khung Tham chiếu Ngôn ngữ Chung Châu Âu (CEFR), là một định nghĩa về các cấp độ ngôn ngữ khác nhau được soạn bởi Hội đồng Châu Âu. Trong ngôn ngữ nói hàng ngày, trình độ B1 sẽ được gọi là “intermediate” (trung cấp), và nó cũng chính là mô tả cấp độ chính thức trong CEFR. Ở trình độ này, học viên đã vượt qua mức cơ bản...
Đọc tiếp

Tiếng Anh B1 là gì ?

Tiếng Anh B1 hay Trình độ Anh ngữ B1 là cấp độ Anh ngữ thứ ba trong Khung Tham chiếu Ngôn ngữ Chung Châu Âu (CEFR), là một định nghĩa về các cấp độ ngôn ngữ khác nhau được soạn bởi Hội đồng Châu Âu. Trong ngôn ngữ nói hàng ngày, trình độ B1 sẽ được gọi là “intermediate” (trung cấp), và nó cũng chính là mô tả cấp độ chính thức trong CEFR. Ở trình độ này, học viên đã vượt qua mức cơ bản tuy nhiên họ vẫn chưa có khả năng làm việc hay học tập hoàn toàn bằng tiếng Anh.

Tiếng Anh B1 là đủ để tương tác các chủ đề quen thuộc với những người nói tiếng Anh. Ở nơi công sở, những người có trình độ Anh ngữ B1 có thể soạn email đơn giản về các chủ đề trong lĩnh vực của họ và đọc các bản báo cáo đơn giản về những chủ đề quen thuộc. Tuy nhiên, họ không thể làm việc hoàn toàn bằng tiếng Anh bởi trình độ B1 là chưa đủ.

Theo hướng dẫn chính thức của CEFR, một người có chứng chỉ tiếng Anh B1 hay ở trình độ Anh ngữ B1:

Có thể hiểu những ý chính được diễn đạt chuẩn và nhận thức rõ ràng về những vấn đề quen thuộc thường gặp trong công việc, học tập, giải trí,…

Có thể giải quyết được hầu hết các tình huống phát sinh khi đến một nơi mà tiếng Anh được sử dụng.

Có thể viết các nội dung đơn giản có kết nối về sở thích cá nhân hoặc về các chủ đề quen thuộc.

Có thể mô tả về kinh nghiệm và những sự kiện, ước mơ, hy vọng và hoài bão; có thể đưa ra được lý do, giải thích ngắn gọn cho các ý kiến ​​và kế hoạch của bản thân.

Tầm quan trọng của Tiếng Anh B1 so với TOEIC/IELTS 

Tiếng Anh rất quan trọng nên các bằng cấp tiếng Anh cũng quan trọng không kém. Hiện nay có 5 loại chứng chỉ tiếng Anh có hiệu lực gồm: chứng chỉ tiếng Anh IELTS, chứng chỉ tiếng Anh TOEIC, chứng chỉ tiếng Anh TOEFL, chứng chỉ tiếng Anh CEFR và chứng chỉ tiếng Anh Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. 

Các loại chứng chỉ, bằng cấp trên đều có các quy đổi để chúng tương đương với nhau. Tuy nhiên, trên thực tế chứng chỉ IELTS thường được đánh giá cao hơn so với TOEIC và CEFR bởi:

Ở cuộc thi lấy chứng chỉ CEFR, đề thi tương đối dễ, phù hợp với người cơ bản. Chính vì vậy, nó đang được áp dụng rộng rãi và cần thiết cho các đối tượng là sinh viên đại học chính quy trên cả nước. Theo quy định số 01/2014/BGD-ĐT, để tốt nghiệp đại học phải có chứng chỉ B1.

Với thi chứng chỉ TOEIC thì đề thi cũng tương đối dễ bởi chỉ có 2 phần nghe hiểu và đọc hiểu. Mới nhất, TOEIC đã được cập nhật các phần thi khác là nói và viết. Chứng chỉ TOEIC được coi là phổ biến nhất, thông dụng nhất bởi được nhiều công ty lựa chọn làm tiêu chuẩn tuyển dụng và dễ lấy nhất trong các loại chứng chỉ.

Về phần IELTS, cuộc thi này khá khó đòi hỏi người thi phải luyện rất lâu nhưng nó lại kiểm tra chính xác kiến thức của bạn. Và chứng chỉ IELTS cũng rất phổ biến. Vì thế, bạn mang chứng chỉ này đi xin việc thì khả năng được nhận sẽ cao hơn rất nhiều.

Quy đổi các chứng chỉ Tiếng Anh tại Việt Nam 

Dưới đây là bảng quy đổi các loại chứng chỉ tiếng Anh tại Việt Nam:

Văn bằng, chứng chỉ tiếng Anh A, B, C theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các chứng chỉ này chỉ có giá trị ở quốc gia đó.

Các chứng chỉ quốc tế bao gồm TOEIC, IELTS, TOEFL, Cambridge. Ngoài ra, được chuyển sang khung trình độ của khung ngoại ngữ 6 bậc.

Trên đây là những vấn đề cần lưu ý về cách chuyển đổi chứng chỉ tiếng anh. Hi vọng có thể giúp bạn lựa chọn được chứng chỉ tiếng anh phù hợp với nhu cầu của mình.

Các chứng chỉ này đều có thời hạn chứ không phải được sử dụng mãi mãi:

Chứng chỉ TOEIC, IELTS, B1 sẽ có thời hạn 2 năm.

Chứng chỉ B2  sẽ có thời hạn sử dụng trong vòng 1.5 năm.

Chứng chỉ C1 có thể sử dụng trong 1 năm.

Chứng chỉ A2 thì không ghi thời hạn nhưng ở một số đơn vị nó có thời hạn vĩnh viễn, tuy nhiên cũng có đơn vị khác chỉ chấp nhận bằng A2 thời hạn 2 năm.

Đây là mình lấy từ các nguồn trang thông tin thôi nhé !. Chứ không có ý định sao chép bản quyền !!! 

Trân trọng !

3

Bạn thích mik cho vé báo cái đi chơi hông???

11 tháng 9 2018

trỏ;hỏi; chủ ngữ ; vị ngữ; động từ ; tính từ

11 tháng 9 2018

-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia...
Đọc tiếp

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. 

Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.

Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia sẻ xem bạn có hay dùng nhầm không nhé!

1. Chia sẻ hay chia xẻ

Hẳn nói đến cặp từ này, không ít bạn quả quyết "chia sẻ" mới là từ đúng bởi ít khi nhìn thấy ai dùng từ "chia xẻ" cả. Nhưng bạn có hay, hai từ này đều được sử dụng, mặc dù nghĩa của chúng có hơi khác nhau.

Từ "chia sẻ", "chia" có nghĩa là làm ra thành từng phần, từ một chỉnh thể; "sẻ" là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, "chia sẻ" có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng hưởng, hoặc cùng chịu đựng. (ví dụ: Chia cơm sẻ áo, chia sẻ nỗi buồn).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 1.
"Chia xẻ" – "chia" vẫn có nghĩa là làm nhỏ ra thành từng phần từ một chỉnh thể, trong khi đó "xẻ" nghĩa là chia, bổ, cắt cho rời ra theo chiều dọc, không để dính liền nhau nữa, hay có nghĩa là đào cái gì cho thông, thoát (VD: xẻ rãnh thoát nước).

Bởi vậy, có thể nói, hai từ "chia sẻ" và "chia xẻ" này cùng là động từ, có nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng từ khác nhau. Bạn nên chọn từ đúng trong mỗi trường hợp, chứ đừng cãi cố là không có từ "chia xẻ" nhé!

2. Giả thuyết hay giả thiết

Trời, từ này là cực hay nhầm lẫn luôn đó! Có người thì khăng khăng nói rằng, chỉ có "giả thuyết" mới đúng và dùng trong tất cả các trường hợp, người khác thì lại quả quyết - "giả thiết" mới thật chính xác. Và sự thật là... cả hai từ đều dùng được nhưng ở trong các trường hợp khác nhau.

Cụ thể, "giả thuyết" được sử dụng trong trường hợp muốn nêu luận điểm mới trong khoa học để giải thích một hiện tượng tự nhiên nào đó và tạm được chấp nhận, chưa được kiểm nghiệm, kiểm chứng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 2.
Trong khi đó, "giả thiết" được dùng để chỉ điều cho trước trong một định lý hay một bài toán để căn cứ vào đó mà suy ra kết luận của định lý hay để giải bài toán. 

Một định nghĩa khác được đề cập trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê như sau: "giả thiết" - điều coi như là có thật, nêu ra làm căn cứ để phân tích, suy luận, giả định. Bởi vậy, hai từ "giả thiết" và "giả thuyết" đều đúng, chỉ là bạn nên chọn từ thật đúng trong mỗi trường hợp mà thôi.  

3. Độc giả hay đọc giả

Cần chỉ rõ rằng, "độc giả" là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa "đọc" hay "học" và "giả" mang ý nghĩa "người". Khi hai chữ đó được kết hợp với nhau, từ "độc giả" có nghĩa là "người đọc".

Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 2000, trang 336 cũng có định nghĩa từ "độc giả" – đó là người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 3.
Trong khi đó, từ "đọc giả" được một số người sử dụng với nghĩa "người đọc" hay "bạn đọc" – bao gồm "đọc" là một từ thuần Việt và "giả" là một chữ Hán Việt. Khi ghép hai từ này vào, ta sẽ nhận thấy một sự kết hợp không hợp lý.

Bởi vậy có thể khẳng định rằng, "độc giả" mới là từ đúng.

4. Chín mùi hay chín muồi

Theo định nghĩa của Hoàng Phê – trong Từ điển Tiếng Việt 2000 (trang 161) có đề cập "chín muồi" là (quả cây) rất chín, đạt đến độ ngon nhất. Đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển giai đoạn hoặc trạng thái. (VD: Điều kiện để chín muồi).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 4.
Nhưng lại có rất ít từ điển đề cập đến từ "chín mùi". Ngay cả từ điển của Nguyễn Kim Thản (2005) cũng chỉ nêu "chín muồi" là…. chín mùi như một cách nói tắt.

Bởi vậy, có thể khẳng định, từ đúng ở đây phải là "chín muồi".

5. Tựu chung hay tựu trung

Trường hợp đúng ở đây phải là "tựu trung". Tuy nhiên, không ít người dùng "tựu chung" hàng ngày bởi họ cho rằng, nghĩa của "chung" trong "tựu chung" giống trong từ "chung quy".

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 5.
Thật ra, từ "tựu trung" - "tựu" có nghĩa là tới (tề tựu); trung: là ở giữa, trong, bên trong. "Tựu trung" có nghĩa là tóm lại, biểu thị điều sắp nêu ra là cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến. Ví dụ: Mỗi người nói một kiểu nhưng tựu trung đều tán thành cả.

6. Vô hình chung hay vô hình trung

Không ít người thường dùng từ "vô hình chung" thay cho từ "vô hình trung" bởi nghĩ từ "chung" có nghĩa là chung quy. Tuy nhiên, cách hiểu này không đúng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 6.
Theo nghĩa Hán Việt, "vô hình trung" có nghĩa là "trong cái vô hình". Còn trong Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa: "vô hình trung": tuy không có chủ định, không cố ý nhưng tự nhiên lại là (tạo ra, gây ra việc nói đến). Ví dụ: "Anh không nói gì, vô hình trung đã làm hại nó".

Trong khi đó, không có từ điển nào đề cập đến định nghĩa của từ "vô hình chung" cả. Vì thế, "vô hình trung" là từ đúng; còn "vô hình chung" là sai.

7. Nhậm chức hay nhận chức

Theo nghĩa Hán Việt, "nhậm" trong từ "nhậm chức" là gánh vác công vụ, nhiệm vụ; "chức" là chức trách, việc quan, bổn phận. "Nhậm chức" là giữ chức vụ, gánh vác, đảm đương chức vụ do cấp trên giao cho, hiểu đơn giản, cấp trên bổ nhiệm, cấp dưới nhậm chức.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 7.
Trong khi đó, từ "nhận chức" trong nghĩa Hán Nôm thì "nhận" là tiếp đón, chịu lấy, lĩnh lấy; nên "nhận chức" là nhận chức vụ, nhưng không diễn tả được trách nhiệm với chức vụ đó. Theo nghĩa Hán, "nhận" là nhìn, biết, chịu, bằng lòng nên "nhận chức" không có nghĩa.

Do đó, dù theo từ điển Hán Nôm, hay Hán Việt thì từ "nhận chức" đều không có nghĩa diễn tả được trách nhiệm đối với chức vụ. Do đó, từ đúng phải là "nhậm chức".

8. Chẩn đoán hay chuẩn đoán

Bạn cho rằng, chẩn đoán và chuẩn đoán là giống nhau ư? Nhưng sự thật là, trong này chỉ có một từ đúng mà thôi.

"Chẩn đoán" - "chẩn" có nghĩa là xác định, phân biệt dựa theo những triệu chứng, dấu hiệu có sẵn; "đoán" có nghĩa là dựa vào cái có sẵn, đã thấy, đã biết để tìm cách suy ra điều chủ yếu còn chưa rõ hoặc chưa xảy ra.

Như vậy, "chẩn đoán" có nghĩa là xác định bệnh, dựa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm (theo Từ điển Tiếng Việt). VD: Chẩn đoán bệnh có đúng thì điều trị mới có hiệu quả.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 8.
Trong khi đó, "chuẩn" trong từ "chuẩn đoán" lại không hề mang nghĩa như vậy. Từ "chuẩn" chỉ có nghĩa là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, hướng theo đó mà làm đúng; hay là cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội mà thôi.

Vì vậy, "chẩn đoán" mới là từ đúng.

9. Tham quan hay thăm quan

Nhiều người cho rằng, "tham quan" hay "thăm quan" giống nhau về nghĩa nên có thể sử dụng xen lẫn được. Nhưng sự thật là chỉ có 1 từ đúng thôi – và đó là "tham quan". Thử phân tách nghĩa các từ ra nhé!

Từ "thăm quan" được gắn nghĩa từ "thăm" - đến nơi nào đó bày tỏ sự quan tâm, hỏi han (đi thăm người ốm) hay xem xét để biết tình hình (thăm trường, lớp)… với từ "quan" – quan sát.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 9.
Trong khi từ "tham quan" (động từ) - theo gốc Hán thì "tham" có nghĩa là thêm vào; "quan" là quan sát, nhìn nhận. Do đó, "tham quan" nghĩa là đi tận nơi để quan sát, mở rộng hiểu biết và học hỏi kinh nghiệm.

Tuy nhiên, từ này đồng âm khác nghĩa với từ "tham quan" (danh từ) chỉ viên quan có tính tham lam. Bởi vậy, từ "tham quan" mới là từ chính xác.

10. Sát nhập hay sáp nhập

Nếu ai đó hỏi bạn từ "sát nhập" hay "sáp nhập" mới đúng. Bạn sẽ trả lời sao? Sự thật là gốc của 2 từ "sát nhập" và "sáp nhập" này bắt nguồn từ "sáp nhập" – một từ ngoại lai. Trong đó, "Sáp" có nghĩa là cắm vào, cài vào; còn "Nhập" nghĩa là vào, tham gia vào, đưa vào.

Do vậy, "sáp nhập" là nhập chung lại, gộp chung lại làm một. (Ví dụ: Sáp nhập ba xã làm một/ Công ty A sáp nhập vào công ty B). Với từ "sát nhập", từ "sát" là từ biến âm, biến thể dân gian của từ "sáp" mà ra. Từ "sát" trong tiếng Việt có nghĩa phái sinh từ từ "sáp". 

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 10.
Ngoài nghĩa gốc là cắm vào, cài vào thì còn có nghĩa là liền ngay bên cạnh, xích gần lại đến mức không còn khoảng cách. Đứng trên quan điểm đồng đại, nhiều người sử dụng hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" y như nhau. Một vài cuốn từ điển tiếng Việt đề cập đồng thời hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" với nghĩa tương tự nhau.

Tuy nhiên, theo ý kiến của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quận – Trưởng Bộ môn Hán Nôm Khoa Văn học và khoa Ngôn ngữ - trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thì không nên sử dụng hai từ này giống nhau bởi nó không thật hợp lý.

Từ "sát" – tức là cạnh đến mức không còn khoảng cách, còn "sáp" nghĩa là cắm vào, cài vào; nếu sử dụng chung, nghĩa gốc của từ "sáp" không còn, từ đó, nghĩa của từ đã bị thay đổi. 

Hãy chia sẻ thêm về những cặp từ mà bạn hay nhầm lẫn qua bình luận ở dưới nhé!

 

 

0
20 tháng 11 2021

D

17 tháng 3 2016

envy là iu 

jealous là ghen

thể hiện t/c khac nhau

17 tháng 3 2016

envy trong tiếng anh có nghĩa là : đô kỵ , ganh tị , ghen , ghen tị.

jealous trong tiếng anh có nghĩa là : lòng ghen tị , tính đố kỵ , ghen ghét , ganh tỵ , ghen tuông .

Nếu so sánh 2 từ thì 2 từ đó bằng nghĩa nhau .

 

21 tháng 2 2022

-  giá trị tuyệt đối lớn hơn bất kì số nào cho trước.

21 tháng 2 2022

dịch à bn ưi