K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ta có \(\left(-2\right)^{201}\)<0(vì -2 là số nguyên âm có số mũ lẻ là 201)

b)Ta có \(\left(-2\right)^{10}=2^{10}\)>0;\(\left(-3\right)^{25}< 0\)(-3 là số nguyên âm với số mũ lẻ)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^{10}>\left(-3\right)^{25}\)

c)5a và 0 a\(\in Z\)

Trường hợp 1:a>0

Với a >o ta có : 5 .a =5.(0+x).0(x\(\in N\))

Trường hợp 2:a<0

với a<0 ta có 5a =5.(0-x)<0(x\(\in N\))

Trường hợp 3:a=0

Với a=0 ta có 5a=5.0=0

31 tháng 12 2015

\(\frac{a}{b}=\frac{ad}{bd}>\frac{bc}{bd}=\frac{c}{d}\)

8 tháng 8 2017

x mũ3=27

suy ra x=3

x mũ 2=16

suy ra x=4

7 tháng 8 2017

\(\left(-333\right)^{2017}< 0\)  (vì chữ số cuối của 2017 là lẻ)

\(\left(-15\right)^{2016}>0\)(vì chữ số cuối của 2016 là chẵn)

3:

a: =>x=0 hoặc x+5=0

=>x=0 hoặc x=-5

b: =>x^2=4

=>x=2 hoặc x=-2

c: =>(x-5)(2x+1+x+6)=0

=>(x-5)(3x+7)=0

=>x=5 hoặc x=-7/3

12 tháng 5 2023

1.

a. 2x - 6 > 0 

\(\Leftrightarrow\)  2x  > 6

\(\Leftrightarrow\)    x  > 3

S = \(\left\{x\uparrow x>3\right\}\) 

b. -3x + 9 > 0

\(\Leftrightarrow\)  - 3x   > - 9 

\(\Leftrightarrow\)      x < 3

S = \(\left\{x\uparrow x< 3\right\}\) 

c. 3(x - 1) + 5 > (x - 1) + 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 > x - 1 + 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 - x + 1 - 3 > 0

\(\Leftrightarrow\) 2x > 0 

\(\Leftrightarrow\)   x > 0

S = \(\left\{x\uparrow x>0\right\}\) 

d. \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}>\dfrac{x}{6}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}-\dfrac{3}{6}>\dfrac{x}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x-3>x\)

\(\Leftrightarrow2x-3-x>0\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\)

\(S=\left\{x\uparrow x>3\right\}\)

2.

a. 

Ta có: a > b

3a > 3b (nhân cả 2 vế cho 3)

3a + 7 > 3b + 7 (cộng cả 2 vế cho 7)

b. Ta có: a > b

a > b (nhân cả 2 vế cho 1)

a + 3 > b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3) (1)

Ta có; 3 > 1

b + 3 > b + 1 (nhân cả 2 vế cho 1b) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) a + 3 > b + 1 

c.

5a - 1 + 1 > 5b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)

5a . \(\dfrac{1}{5}\) > 5b . \(\dfrac{1}{5}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{5}\) )

a > b

3.

a. 2x(x + 5) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\) 

\(S=\left\{0,-5\right\}\)

b. x2 - 4 = 0 

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{0,4\right\}\)

d. (x - 5)(2x + 1) + (x - 5)(x + 6) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+1+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{5,\dfrac{-7}{3}\right\}\)

 

16 tháng 10 2019

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vì (-3).5 > 8 . (-2) nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Với hai phân số Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 (a, b, c, d ∈ Z ; b > 0 ; d > 0) nếu Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 thì ad > bc hoặc Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 thì cb > ad

Ta chứng minh: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Theo quy tắc so sánh hai phân số ta có: ad > bc

Theo chiều ngược lại, ta cũng có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Theo quy tắc so sánh hai phân số nếu Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Suy ra Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6