cho 19,73g hỗn hợp 3 kim loại Mg,Al, và Cu. Đung nóng hỗn hợp trong không khí dư oxi để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,45g chất rắn . Hỏi để hòa tan hết lượng chất rắn đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dug dịch HCl 5M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$
Gọi $n_{MgO} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) ; n_{Al_2O_3} = c(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4(gam)$
$n_{O_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow 0,5a + 0,5b + 1,5c = 0,2(1)$
Theo PTHH :
$n_{HCl} =2 n_{MgO} + 2n_{CuO} + 6n_{Al_2O_3} = 0,8(theo (1))$
Suy ra : $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8}{2} = 0,4(lít)$
\(n_O=\dfrac{33,3-21,3}{16}=0,75\left(mol\right)\)
=> nH2O = 0,75 (mol)
Giả sử có V lít dd
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\\n_{HCl}=2V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn H: 2V + 2V = 0,75.2
=> V = 0,375 (lít) = 375 (ml)
Đáp án C.
Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại → 2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết → CuSO4 không dư → nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam → còn 1,12 gam là của Fe .
Phản ứng : Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O
nFe = 0,02 mol → nHNO3= 0,08 mol .
n F e 3 + = 0,02 mol
chú ý phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ → 0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )
Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Từ đây tính được nHNO3= 0,095. 8 3 = 0,253 mol
→ tổng nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol
→ = 0,16667 lít = 166,67 ml
Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
B gồm : $Al_2O_3, Fe$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$
Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06
$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$
$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)
Đáp án D
(Mg, Fe) + (AgNO3, Cu(NO3)2) => 3 kim loại
=> Chứng tỏ Mg, AgNO3, Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe còn dư; 3 kim loại là Ag, Cu, Fe.
Dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Đặt số mol Mg, Fe phản ứng, Fe dư lần lượt là a, b, c
Đáp án D
Sơ đồ quá trình:
Gọi số mol Mg là x mol, Fe trong Y là y mol và Fe trong Z là z mol.
Ta có hệ phương trình:
Theo đó,