Giúp mik vs !!!!!!!!
Hãy so sánh giống và khác nhau của nước tinh khiết và nước khoáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khác nhau:
- Nguồn gốc:
+ Nước tinh khiết được lọc hoàn toàn để loại bỏ các chất cặn và tạp chất.
+ Nước khoáng có thể chứa các khoáng chất tự nhiên từ nguồn nước ban đầu.
- Quy trình sản xuất:
+ Nước tinh khiết thông thường được lọc qua các hệ thống lọc như lọc carbon hoạt tính và lọc RO (ngược osmosis).
+ Nước khoáng thường không qua quá trình lọc hoặc chỉ qua quá trình lọc nhẹ.
- Hàm lượng khoáng chất:
+ Nước tinh khiết có hàm lượng khoáng chất rất thấp, gần như không có.
+ Nước khoáng có thể có hàm lượng khoáng chất cao hơn.
Giống nhau:
- An toàn cho sức khỏe:
+ Cả nước tinh khiết và nước khoáng đều an toàn để uống và không chứa các chất gây hại cho sức khỏe.
+ Cả hai loại nước đều có tác dụng làm giảm khát và cung cấp nước cho cơ thể.
-Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc phục vụ các hoạt đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ; tài sản do tổ chức, cá nhân ttong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp; tài sản viện trợ cùa Chính phủ, tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế.
-Tài sản công dân bao gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức ...
-Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc phục vụ các hoạt đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ; tài sản do tổ chức, cá nhân ttong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp; tài sản viện trợ cùa Chính phủ, tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế.
-Tài sản công dân bao gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức ...
Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
- 1./ Nước cất :
+ Đơn thuần chỉ có phân tử nước H2O
+ Dùng làm dung môi.
+ Do chưng cất ở nhiệt độ 100 độ C, sau đó ngưng tụ lấy nước cất.
+ Không dẫn điện.
- 2./ Nước khoáng:
+ Là 01 dung dịch (hợp chất) có một số khoáng chất hòa tan trong nước ( VD: Ca, Na, Mg, Mn, Fe, Al, Si, .........) (chỉ vi lượng thôi)
+ Nước khoáng được khai thác từ thiên nhiên, và hiện nay người ta tổng hợp rồi đóng chai bán.
+ Nước khoáng dẫn điện
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
mình giải thế này đúng ko
Giống nhau: Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều là hai bài thơ kiệt tác của Bác Hồ. Chúng được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, đều nói đến cảnh trăng Không gian nghệ thuật của hai bài thơ là thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. Đều được thể hiện bằng tấm lòng yêu nước, yêu thiên nhiên với phong thái ung dung của bác
Khác nhau:Thời điểm sáng tác, thời gian nghệ thuật lại khác nhau. ‘Cảnh khuya’ viết vào mùa thu 1947, khi giặc Pháp đang tấn công lên Việt Bắc. Còn ‘Nguyên tiêu’ được viết vào đầu xuân 1948, khi chiến dịch Việt Bắc đã chiến thắng vang dội
Cảnh trăng trong bài ‘Cảnh khuya’ là cảnh trăng thu. Có suối chảy rì rầm trong rừng khuya từ xa vọng đến nghe rất ‘trong’, ‘như tiếng hát xa’ êm đềm, ngọt ngào. Trăng sáng lung linh. Ánh trâng ‘lồng’ vào cổ thụ và hoa ngàn. Cảnh trăng thơ mộng, huyền diệu mang vẻ đẹp cổ điển, rất hữu tình thi vị
Cảnh trăng trong bài ‘Rằm tháng giêng’ là cảnh trăng xuân, trăng trong đêm rằm tháng giêng, trăng vừa tròn (nguyệt chính viên), vừa sáng.Trăng trong bài thơ của Bác làm cho sông xuân, nước xuân, trời xuân trở nên bát ngát bao la, vừa đẹp vừa dạt dào sức sống. Ba chữ ‘xuân’ trong câu thơ thứ 2 làm cho cảnh trăng đất nước trở nên tráng lệ, tinh khôi.Câu thơ thứ 4, vầng trăng rằm tháng giêng lại được nói đến. Con thuyền của lãnh tụ để ‘bàn bạc việc quân’ giữa nơi khói sóng đã trở thành con thuyền của thi nhân lúc trở về bến lúc nửa đêm. Con thuyền đã chở đầy ánh trăng
a) So sánh tính chất giữa nước khoáng và nước cất
Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu
Khác nhau:
- Nước cất là chất tinh khiết
- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.
b) Nước khoáng uống tốt hơn vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể.
Nước cất được dùng trong pha chế thuốc hoặc trong phòng thí nghiệm.
Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau :
Nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm
Nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.