Đun nóng 15,8 g kali pemanganat KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6 g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8 g. Tính hiệu suất của phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2 = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)
Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%
ĐLBTKL: \(m_{KClO_3}=m_{\text{chất rắn còn lại}}+m_{O_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=24,5-13,45=11,05\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.
=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)
Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi
PTHH :
KClO3 ----> KCl + 3/2O2
Gọi x là số mol của KClO3 Pứ
=> mKClO3 (PỨ) = 122,5x (g)
=> mKClO3 (dư) = 15,8 - 122,5x (g)
mKCl = 74,5x (g)
=> 15,8 - 122,5x + 74,5x = 12,6 (g)
=> x = 1/15 (mol)
=> nO2 = 3/2x = 1/10(mol)
=> mO2 = 1/10 . 32 = 3,2(g)
=> mO2 (thực tế) = 3,2 . 87,5% = 2,8(g)
a, PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
b, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
\(a,PTHH:2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ b,n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ c,4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,05=0,02\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
de: 0,1 \(\rightarrow\) 0,05 \(\rightarrow\) 0,05
\(m_{K_2MnO_4\left(lt\right)}=0,05.197=9,85g\)
\(m_{MnO_2}=0,05.87=4,35g\)
\(m_{lt}=4,35+9,85=14,2g\)
\(H=\dfrac{12,6}{14,2}.100\%\approx88,73\%\)
dạ cho hỏi là định luật bảo toàn khối lượng thì làm sao mà tính mol được thế ạ???