Hòa tan hết 16g CuO bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 24,5%, sau khi phản ứng kết thúc, làm lạnh dung dịch này xuống nhiệt độ thấp thấy tách ra 37,5g tinh thể T, phần dd bão hòa thu được có nồng độ 13,67%
Hãy xác định công thức phân tử của tinh thể T.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,45-->0,45------>0,45--->0,45
=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)
mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)
\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)
=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)
=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)
Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7
=> CTHH: MgSO4.7H2O
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
____0,125___0,125____0,125 (mol)
Ta có: \(m_{H_2SO_4}=0,125.98=12,25\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{12,25}{24,5\%}=50\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 10 + 50 = 60 (g)
- Sau khi làm lạnh: m dd = 60 - 15,625 = 44,375 (g)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(saulamlanh\right)}=44,375.22,54\%=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(saulamlanh\right)}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của T là CuSO4.nH2O
⇒ nT = 0,125 - 0,0625 = 0,0625 (mol)
\(\Rightarrow M_T=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow160+18n=250\Rightarrow n=5\)
Vậy: CTHH của T là CuSO4.5H2O
a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
a) Gọi công thức oxit là: MO
Số mol oxit là a mol
MO+H2SO4→MSO4+H2O
Theo PTHH
nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol
⇒mdd H2SO4=98a.100/24,5=400a
⇒mdd A=a.(M+16)+400a=aM+416a
mMSO4=a.(M+96)
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64
Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO
\(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1mol\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=0,1\cdot98=9,8g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8}{24,5\%}\cdot100\%=40g\)
\(m_{FeSO_4}=0,1\cdot152=15,2g\)
\(m_{ddsau}=7,2+40=47,2g\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=a\left(mol\right)\Rightarrow m=278a\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4còn}=15,2-152a\left(g\right)\)
Dung dịch sau khi làm lạnh có khối lượng:
\(m_{ddsaull}=47,2-278a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{15,2-152a}{47,2-278a}\cdot100\%=13,6\%\Rightarrow a=0,08mol\)
\(\Rightarrow m=278a=278\cdot0,08=22,24g\)
PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Cu.
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)
m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)
Vậy: C là CuSO4.5H2O
$n_{CuO} = 0,2(mol)$
\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 (mol)
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A} =16 + 98 = 114(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$
Suy ra:
$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)
b. Theo PT(1): \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=65.0,3=19,5\left(g\right)\)
c. Theo PT(1): \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 300ml = 0,3 lít
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)
d. PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4--->Na_2SO_4+2H_2O\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_{NaOH}=2.n_{H_2SO_4}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{24.100\%}{20\%}=120\left(g\right)\)