Câu 1: Nêu ý nghĩa và viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau:
a. HCl, H2O, NH3, CH4.
b. H2S, PH3, CO2, SO3.
Câu 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau :
a. Si (IV) và H
b. P (V) và O
c. Fe (III) và Br (I)
d. Ca và N (III)
e. Ba và O
f. Ag và O g. H và F (I)
h. Ba và nhóm (OH)
i. Al và nhóm (NO3)
j. Cu (II) và nhóm (CO3)
k. Na và nhóm (PO4)
l. Mg và nhóm (SO4)
Câu 3: Tìm hóa trị của các nguyên tố sau, biết:
a. S hóa trị II, K2S, MgS, Cr2S3, CS2
b. Cl hóa trị I: KCl, HCl, BaCl2, AlCl3.
c. Fe2O3, CuO, N2O3, SO4.
d. NH3, C2H2, HBr, H2S.
e. Nhóm CO3 và SO4 hóa trị II : ZnCO3, BaSO4, Li2CO3, Cr2(SO4)3.
f. Nhóm NO3 và OH hóa trị I : NaOH, Zn(OH)2, AgNO3, Al(NO3)3.
Câu 4: Tìm CTHH sai, nếu sai sửa lại,trong các chất sau:
a. AlCl4, Al2O3, Al(OH)2, Al3(SO4)2.
b. FeCl3, CaOH, KSO4, S2O6.
c. ZnOH, Ag2O, NH4, N2O5, MgO.
d. CaNO3, CuCl, Al2(CO3)3, BaO.
e. Na2SO4, C2H4, H3PO4, Cr2O4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HCl:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và Cl.
- Một phân tử HCl có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl tạo nên.
- PTK(HCl)= NTK(H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5(đ.v.C)
H2O:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: H và O
- Mỗi phân tử H2O có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O tạo thành.
- PTK(H2O)= NTK(H).2 + NTK(O)= 1.2+16=18(đ.v.C)
CH4:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: H và C
- Mỗi phân tử CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H tạo thành.
- PTK(CH4)= NTK(H).4 + NTK(C)= 1.4+12=16(đ.v.C)
NH3:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: N và H
- Mỗi phân tử NH3 có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H tạo thành.
- PTK(NH3)= NTK(N) + NTK(H).3= 14+1.3=17(đ.v.C)
b) H2S
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và S
- Một phân tử H2S có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử S tạo nên.
- PTK(H2S)= NTK(H).2+ NTK(S)= 1.2+ 32= 34(đ.v.C)
PH3:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: P và H
- Mỗi phân tử PH3 có 1 nguyên tử P và 3 nguyên tử H tạo thành.
- PTK(PH3)= NTK(P) + NTK(H).3= 31+3.1=34(đ.v.C)
CO2:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: C và O
- Mỗi phân tử CO2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O tạo thành.
- PTK(CO2)= NTK(C) + NTK(O).2= 12+16.2=44(đ.v.C)
SO3:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: S và O
- Mỗi phân tử SO3 có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O tạo thành.
- PTK(SO3)= NTK(S) + NTK(O).3= 32+16.3=80(đ.v.C)
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
Câu 1:
* Hợp chất: \(H_2SO_4\), \(CO_2\), \(SO_3\), \(NaCl\), \(NO_2\), \(KMnO_4\)
* Đơn chất: \(S\), \(Cu\), \(N_2\), \(H_2\), \(Cl_2\), \(Fe\), \(O_3\)
Câu 2:
PTK:
- \(H_2SO_4:1.2+32.1+16.4=98\left(đvC\right)\)
- \(CO_2:12.1+16.2=44\left(đvC\right)\)
- \(SO_3:32.1+16.3=80\left(đvC\right)\)
- \(N_2:14.2=28\left(đvC\right)\)
- \(Na_2O:23.2+16.1=62\left(đvC\right)\)
- \(Cl_2:35,5.2=71\left(đvC\right)\)
Câu 3:
PTHH:
a) \(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
câu 1;
hợp chất;h2so4, co2, so3, nacl, no2, kmn0
đơn chát còn lại
1)
Đơn chất | S,Cu,N2,H2, Cl2, Fe, O3, O2 |
Hợp chất | H2SO4; CO2; SO3; NaCl; NO2; KMnO4 |
2) PTKH2SO4 = 1.2 + 32.1 + 16.4 = 98 (đvC)
PTKCO2 = 12.1 + 16.2 = 44 (đvC)
PTKSO3 = 32.1 + 16.3 = 80 (đvC)
PTKN2 = 14.2 = 28(đvC)
PTKNa2O = 23.2 + 16.1 = 62(đvC)
PTKCl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
3)
a) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
1. Na (I)
N (III)
Ca (II)
Al (III)
2. Fe2O3
NaOH
H3PO4
Mg(NO3)2
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)
Câu 1: a) HCl : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Clo tạo nên
-Có 1 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Clo trong phân tử. PTK: 1 + 35,5 = 36,5 đvC
H2O : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Oxi tạo nên
-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK: 18 đvC
NH3: - Do nguyên tố Nitơ và nguyên tố Hidro tạo nên
- Có 1 nguyên tử Nito và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 17 đvC
CH4 : - Do nguyên tố Cacbon và nguyên tố Hidro tạo nên
-Có 1 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 16 đvC
b) H2S : - Do nguyên tố Hidro và nguyên Lưu huỳnh tạo nên
-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Lưu huỳnh trong phân tử . PTK: 34đvC
PH3 : - Do nguyên tố Photpho và Hidro tạo nên
-Có 1 nguyên tử Photpho và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 34 đvC
CO2 : - Do nguyên tố Cacbon và Oxi tạo nên
Có 1 nguyên tử Cacbon và 2 nguyên tử Oxi trong phân tử. PTK: 44 đvC
SO3: - Do nguyên tố Lưu huỳnh và Oxi tạo nên
-Có 1 nguyên tử Lưu huỳnh và 3 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK:80 đvC
Câu 2: a. SI ( IV ) và H
Gọi CTTQ của hợp chất là : SixHy ( x, y là chỉ số )
Áp dụng QTHT: IV . x = I . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{IV}=\dfrac{1}{4}\)
-Vậy x = 1 ; y = 4
CTHH : SiH4 PTK : Si + ( 4 . H ) = 28 + 4 = 32 đvC
b. P ( V ) và O
Gọi CTTQ của hợp chất là: PxOy
Áp dụng quy tắc hoá trị : V . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy x = 2 ; y = 5 ; CTHH: P2O5 ; PTK = 142 đvC
Fe ( III ) Br ( I )
Gọi CTTQ của hợp chất: FexOy
Áp dụng QTHT : III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy x = 2 ; y = 3 ; CTHH: Fe2O3 ; PTK = 216 đvC
Ca và N ( III )
Gọi CTTQ của hợp chất là : CaxNy
Áp dụng QTHT : II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy x = 3 ; y = 2 ; CTHH: Ca3N2
Mấy câu sau cậu làm tương tự nha