Người ta chuyển 4 tấn gạo từ kho A sang Kho B, rồi lại chuyển từ kho B sang kho A một số gạo gấp 3 lần số gạo còn lại trong kho A. Tiếp tục chuyển thêm 2 đợt như thế nữa thì cuối cùng ở kho A còn 480 tấn gạo, kho B có 20 tấn.Hỏi mỗi kho lúc đầu có bao nhiêu tấn gạo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
Sau khi chuyển 40 tấn từ kho A sang Kho B số gạo còn lại ở kho A là
480:4=120 tấn
Số gạo từ kho B chuyển sang kho A là
120x3=360 tấn.
Sau khi chuyển 40 tấn từ kho A sang kho B thì số gạo của kho B có
360+20=380 tấn
Số gạo kho A lúc đầu là
120+40=160 tấn
Số gạo kho B lúc đầu là
380-40=340 tấn
Gọi số gạo kho A lúc đầu là a tấn
Sau lần di chuyển đầu kho A còn là:(chuyển đi 40 tấn rồi lại lấy về số số gạo = 3 lần số gạo còn lại)
(a – 40) + 3.( a – 40 ) = (a – 40 ).4 = 4a - 160
Tương tự sau lần chuyển thứ 2 kho A còn là:
( 4a - 160 – 40 ).4 = (4a - 200).4 = 16a – 800
Tương tự sau lần chuyển thứ 3 kho A còn là:
(16a – 800 – 40).4 = (16a – 840).4
Theo bải ra ta có:
(16a – 840).4 = 480 --> 16a - 840 = 120
--> 16a = 960 --> a = 60 (tấn)
Do tổng số gạo hai kho là không đổi và bằng 480 + 20 = 500 (tấn)
Số gạo lúc đầu của kho B là 500 – 60 = 440 ( tấn)
ĐS: Kho A: 60 tấn ;
kho B: 440 Tấn
cách khác:
Tổng số gạo của 2 kho không thay đổi qua các lần dịch chuyển là:
480 + 20 = 500 ( tấn gạo )
Sau đợt chuyển lần thứ hai số gạo ở kho A có:
480 : 4 + 40 = 160 ( tấn gạo )
Sau đợt chuyển lần thứ hai số gạo ở kho B có:
500 – 160 = 340 ( tấn gạo )
Sau đợt chuyển lần thứ nhất số gạo ở kho A có:
160 : 4 + 40 = 80 ( tấn gạo )
Sau đợt chuyển lần thứ nhất số gạo ở kho B có:
500 – 80 = 420 ( tấn gạo )
Số gạo lúc đầu kho A có:
80 : 4 + 40 = 60 tấn
Số gạo lúc đầu kho B có:
500 – 60 = 440 tấn
Vậy: ....
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
40 tấn ừ A sang B ta để sau
B sang A 3 lần số gạo ở A nghĩa là gạo ở A tăng gấp 4 lần
thêm 2 đợt nữa vậy số gạo ở A tăng 12 lần
số gạo của A sau khi chuyển cho B lần đầu ở đầu bài là 480:12=40 tấn
số gạo của B sau khi A chuyển cho B lần đầu ở đầu bài là 20+(480-40)=460 tấn
số gạo của A lúc đầu là 40+40=80 tấn
số gạo của B lúc đầu là 460-40=420 tấn
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
Gọi số gạo lúc đầu của kho A là a ( tấn ), kho B là b ( tấn )
Lần đầu chuyển kho A còn lại: \(a-4+\left(a-4\right).3=\left(a-4\right).4\)
Lần đầu chuyển kho B còn lại: \(b+4-\left(a-4\right).3\)
Tương tự:
Lần thứ 2 chuyển kho A còn lại: \(\left(a-4-4\right).4=\left(a-8\right).4\)
Lần thứ 2 chuyển kho B còn lại: \(b+4+4-\left(a-4-4\right).3=b+8-\left(a-8\right).3\)
Lần thứ 3 chuyển kho A còn lại: \(\left(a-8-4\right)=\left(a-12\right).4\)
Lần thứ 3 chuyển kho B còn lại: \(b+8+4-\left(a-8-4\right).3=b+12-\left(a-12\right).3\)
Ta có: \(\left(a-12\right).4=48\)0
\(a-12=120\)
=> a = 132
\(b+12-\left(a-12\right).3=20\)
=> \(b+12-\left(240-12\right).3=20\)
=> \(b+12-228.3\) = 20
=> b = 692
Vậy............