hòa tan hoàn toàn 3,9 gam K vào nước thu được 1 lít dung dịch A. cần bao nhiêu lít dung dịch HCl có pH=2 để trung hòa hết 100 ml dung dịch A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
n H 2 = 0 , 12 ⇒ n OH - = 2 n H 2 = 0 , 24
Để trung hòa hết hoàn toàn dung dịch Y thì
n H + = n OH - = 0 , 24
Vậy V = n C M = 0 , 24 ( lít ) = 240 ( ml )
Coi X gồm :
Na(a mol) ; Ba(b mol) ; O(c mol) - Về bản chất Na giống Kali nên quy về nguyên Na
=> 23a + 137b + 16c = 6,4(1)
n H+ = 0,1.0,4 + 0,1.0,6 = 0,1(mol)
n OH- dư = 0,2.10^-14/10^-13 = 0,02(mol)
=> n OH(trong 100 ml Y) = 0,1 + 0,02 = 0,12(mol)
=> n OH(trong 200 ml Y) = 0,12.2 = 0,24(mol)
=> a + 2b = 0,24(2)
Cô cạn Z, thu được :
Na : 0,5a(mol)
Ba : 0,5b(mol)
Cl- : 0,04(mol)
NO3- : 0,06(mol)
OH- : 0,02(mol)
=> 0,5a.23 + 0.5b.137 + 0,04.35,5 + 0,06.62 + 0,02.17 = 8,04(3)
Từ (1)(2)(3) suy ra c = 0,08(mol) - Số liệu a,b nếu lẻ ngoặc âm đều được chấp nhận.
Bảo e :
a + 2b = 2n O + 2n H2
<=> 0,24 = 0,08.2 + 2n H2
<=> n H2 = 0,04(mol)
<=> V = 0,04.22,4 = 0,896 lít
Đáp án D
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
H+ + OH- → H2O
nH + = nOH - = 0,3 (mol)
Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)
=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)
Giải thích:
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
H+ + OH- → H2O
nH + = nOH - = 0,3 (mol)
Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)
=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)
Đáp án D
a) \(m_{HCl}=200.10,95\%=21,9\left(g\right)\)
b) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
x_______2x________x____x(mol)
\(n_{HCl}=\dfrac{200.10,95\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Dung dịch A phải có HCl dư mới có thể trung hòa được NaOH.
\(n_{NaOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
y________y______y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,6\\y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=m_{CaCO_3}=100x=100.0,25=25\left(g\right)\\ V=V_{CO_2\left(đktc\right)}=22,4x=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)
c)
\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\\ C\%_{ddCaCl_2}=\dfrac{0,25.111}{214}.100\approx12,967\%\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{214}.100\approx1,706\%\)
$n_{HNO_3} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
$n_{NO_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
$2H^+ + NO_3^- + 1e \to NO_2 + H_2O$
$n_{HNO_3\ pư} = n_{H^+} = 2n_{NO_2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{HNO_3\ dư} = 0,3 - 0,1 = 0,2(mol)$
Gọi $V_{dd\ B} = x(lít) \Rightarrow n_{NaOH} = 0,01x(mol) ; n_{Ba(OH)_2} = 0,02x(mol)$
mà: $n_{HNO_3\ dư} = n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2}$
$\Rightarrow 0,2 = 0,01x + 0,02x.2$
$\Rightarrow x = 4(lít)$
Số mol K = Số mol KOH = 0,1 mol => Số mol OH- =0,1 mol
=> Số mol OH- cần dùng = 0,1.100/1000 = 0,01 mol
=> Số mol H+ cần dùng = 0,01 => V dd HCl cần = 0,01: 10-2 = 1 lít