Cho Mg phản ứng với 7,3g HCl thu được 1,12l H2.
a)Tính mMg phản ứng
b)Tính khối lượng HCl dư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
_____0,1_____0,2______0,1___0,1 (mol)
a, mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
b, mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
c, Cách 1: mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
Cách 2: Theo ĐLBT KL, có: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2
⇒ mMgCl2 = 2,4 + 7,3 - 0,1.2 = 9,5 (g)
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Theo ĐLBTKL: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2
=> mMg = 9,5 + 0,2 - 7,3 = 2,4 (g)
Bảo toàn khối lượng:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{Mg}=9,5+0,2-7,3=2,4\left(g\right)\)
a/ Gọi số mol Al, Mg trong hỗn hợp là a, b
PTHH:
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
a............................................1,5a
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b.........................................b
nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
The đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,1\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam
=> %mAl = \(\frac{2,7}{5,1}.100\%=52,94\%\)
%mMg = 100% - 52,94% = 46,06%
b/ Tổng số mol của HCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol
=> mHCl = 0,5 x 36,5 = 18,25 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mhỗn hợp muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 5,1 + 18,25 - 0,25 x 2 = 22,85 gam
Có: \(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
___0,25___________0,25____0,25 (mol)
a, \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b, \(m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nH2 \(\approx\)0,2 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
0,2 <------------ 0,2 <----- 0,2 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
b) %mMg = \(\frac{0,2.24}{8,8}\) . 100% =54,55%
%mMgO = 45,45%
c) mMgO = 8,8 - 0,2 . 24 = 4(g)
=> nMgO=0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
=> \(\Sigma n_{MgCl_2}\) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
mmuối = 0,3 . 95 = 28,5 (g)
a) PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (2)
b) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Zn là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,4\\24a+65b=17,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{17,8}\cdot100\%\approx26,97\%\\\%m_{Zn}\approx73,03\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{H2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
a 0,4 0,2 1a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
b 0,3 0,15 1b
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Fe
\(m_{Mg}+m_{Fe}=13,2\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Mg}.M_{Mg}+n_{Fe}.M_{Fe}=13,2g\)
⇒ 24a + 56b = 13,2g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,35(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 56b = 13,2g
1a + 1b = 0,35
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{4,8.100}{13,2}=36,36\)0/0
0/0Fe = \(\dfrac{8,4.100}{13,2}=63,64\)0/0
b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,3=0,7\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5\left(M\right)\)
c) \(m_{muối.clorua}=\left(0,2.95\right)+\left(0,15.127\right)=38,05\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo đề HCl dư nên tính theo H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
de: 0,2 0,05
pu: 0,05 0,1 0,05 0,05
spu: 0,05 0,1 0,05 0
a, \(m_{Mg}=0,05.24=1,2g\)
b, \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65g\)