Đốt cháy 33,6g sắt ở t cao với 19,2g O sinh ra Oxit sắt từ (FeO).
a) Tính khối lượng chất dư .
b) Tính khối lượng chất tạo thành.
c) Lấy chất dư tác dụng với photpho. Tính khối lượng photpho cần dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{29.4}{122.5}=0.24\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+3O_2\)
\(0.24.....................0.36\)
KClO3 : Kali clorat
KCl : Kali clorua
\(V_{O_2}=0.36\cdot22.4=8.064\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.36}{5}\) => O2 dư
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0.36-0.2\cdot\dfrac{5}{4}=0.11\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0.11\cdot32=3.52\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
Chúc em học tốt nhé !
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.32\approx1,067\left(g\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.2,24\approx0,746\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,733\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232\approx15,467\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{2}{15}.22,4\approx2,9867\left(l\right)\)
c, PT: \(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^o}2N_2O_5\)
Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{\dfrac{2}{15}}{5}\), ta được N2 dư.
Theo PT: \(n_{N_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{75}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=\dfrac{4}{75}.108=5,76\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{224}=0.1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(Bđ:0.1......0.1\)
\(Pư:0.1.......\dfrac{1}{15}...\dfrac{1}{30}\)
\(Kt:0........\dfrac{1}{30}....\dfrac{1}{30}\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\cdot22.4=0.747\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7.73\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.2.......0.3.......\dfrac{1}{15}\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15.47\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{28}=0.1\left(mol\right)\)
\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)
\(0.12......0.3........0.12\)
\(m_{N_2O_5}=0.12\cdot108=12.96\left(g\right)\)
Số mol của kali clorat
nKClO3 = \(\dfrac{m_{KClO3}}{M_{KClO3}}=\dfrac{29,4}{122,5}=0,24\left(mol\right)\)
a) Pt : 2KClO3 → 2KCl + 3O2\(|\)
2 2 3
0,24 0,36
Các chất trong phương trình :
KClO3 : kali clorat
KCl : kali clorua
O2 : khí oxi
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,24.3}{2}=0,36\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi sinh ra
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,36 . 22,4
= 8,064 (l)
c) Số mol của photpho
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4P + 5O2 → 2P2O5\(|\)
4 5 2
0,2 0,36 0,1
Lập tỉ so sánh : \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,36}{5}\)
⇒ Photpho phản ứng hết , Oxi dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Photpho
Số mol dư của oxi
ndư = nban đầu - nmol
= 0,36 - \(\left(\dfrac{0,2.5}{4}\right)\)
= 0,11 (mol)
Khối lượng dư của khí oxi
mdư = ndư . MO2
= 0,11 . 32
= 3,52 (g)
Số mol của đi photpho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đi photpho pentaoxit
mP2O5 = nP2O5 . MP2O5
= 0,1 . 142
= 14,2 (g)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , mình không biết viết chất xúc tác : MNO2 lên chỗ phương trình , bạn tự bổ sung giúp mình nhé
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol);n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{3}<\dfrac{n_{O_2}}{2}\) nên \(O_2\) dư
\(n_{O_2(dư)}=0,1-0,1.\dfrac{2}{3}=0,033(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2(dư)}=0,033.32=1,056(mol)\\ c,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,033(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,033.232=7,656(g)\)
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Theo pt : 3 2 1 mol
Theo đề bài : 0,2 0,3 0,2/3
a.
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,3}{2}\) nên Fe phản ứng hết , oxi dư số mol sắt từ thu được tính theo Fe
b. nFe3O4 = 0,2/3 mol ==> m Fe3O4 = 0,2 /3 .232 = 15,47 gam
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nFe=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\nO2=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
\(3Fe+2O2-^{t0}\rightarrow Fe3O4\)
0,6mol....0,4mol.......0,2mol
Theo PTHH ta có : \(nFe=\dfrac{0,6}{3}mol< nO2=\dfrac{0,6}{2}mol\) => nFe hết ; nO2 dư ( tính theo nFe)
a) Ta có : mO2(dư) = (0,6-0,4).32=6,4(g)
b) Ta có mFe3O4 = 0,2.232=4,64(g)
c) Ta có PTHH :
\(5O2+4P-^{t0}\rightarrow2P2O5\)
0,2mol..0,16mol....0,08(mol)
=> mP = 0,16.31=4,96(g)
vậy...........
Bài này làm tương tự bài trên những axit sắt từ là Fe3O4 nha