b1 cho 13,7g Ba phản ứng với 4,48l O2(đktc) tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b2 cho 6,75g Al phản ứng với 98g dd H2SO4 30% tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b3 cho 5,6g Fe phản ứng với 100ml đ HCl 3M tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b4 cho 200g dd H2SO4 9,8% phản ứng với 200g dd KOH 5, 6% tính C% các chất thu được sau phản ứng
b5 cho 150ml dd HNO3 2M tác dụng với dd NaOH 2M tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng
b6 đem nung 56,1g hỗn hợp KMnO4 và KCl)3 ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn và 8,96l O2 (đktc) tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
b7 đem õi hóa hoàn toàn 7,8g hỗn hợp gồm Mg và Al cần đủ 4,48l khí O2 (đktc) tính thành phần % về khối lượng mỗi chất ở hỗn hợp ban đầu
1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)
n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
Đề bài: 2 1
Pt: 0,1 0,2 (mol)
So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.
\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)
\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)
\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)
3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)
n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)
n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
Đb: 1 2
Pt: 0,1 0,3 (mol)
S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe
m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)
m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)
m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)