Làm thế nào để nhận biết được mỗi chất trong các chất sau:Vàng, bạc, sắt??
Giúp mik vs m.n ơi!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.
2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3 là Cu.
Cu + 2Ag NO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag
- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3
- Bình nào có khí màu vàng lục là khí Cl 2
- Lần lượt cho 3 khí còn lại lội qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào cho kết tủa trắng là CO 2
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O
- Trong 2 khí còn lại, khí nào làm bùng cháy tàn đóm đỏ là oxi, khí còn lại là H 2
Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO3 , chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSO4 và kim loại đồng
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Tham khảo:
Cách mạ bạc cho 1 chiếc thìa nhôm:
Ta nối chiếc thìa với cực âm, nối 1 thỏi bạc với cực dương của nguồn điện.
Nhúng chiếc thìa và thỏi bạc vào dung dịch muối bạc.
Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian, ta sẽ thấy có một lớp bạc phủ trên thìa.
Tham khảo:
Cách mạ bạc cho 1 chiếc thìa nhôm:
Ta nối chiếc thìa với cực âm, nối 1 thỏi bạc với cực dương của nguồn điện.
Nhúng chiếc thìa và thỏi bạc vào dung dịch muối bạc.
Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian, ta sẽ thấy có một lớp bạc phủ trên thìa.
Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là AI.
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCI và tạo bọt khí bay lên là Fe.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3 là Cu.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)
Kim loại còn lại là Ag ( Không phản ứng với dung dịch AgNO3 )
-Quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái
-Dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy
-Làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện tính cháy đc
Quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái
tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt dộ nóng chảy
tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính cháy được, tính dẫn điện
vàng có màu vàng ánh kim
bạc có màu bạc ánh kim
sắt màu trắng xám
thank you!!