Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái
-Dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy
-Làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện tính cháy đc
Quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái
tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt dộ nóng chảy
tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính cháy được, tính dẫn điện
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, N2, H2, CH4 (I)
- Nung nóng CuO với nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2
H2 + CuO ---to---> Cu + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, N2, CH4 (II)
- Dẫn khí clo vào nhóm II
+ Mẫu thử làm mất màu khí clo chất ban đầu là CH4
CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH3Cl + HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, N2 (III)
- Cho que đóm vào nhóm III
+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2
+ Mẫu thử còn lại là N2
dẫn lần lượt từng khí qua dd Ca(OH)2
+ khí làm Ca(OH)2 vẩn đục là CO2
Ca(OH)2+ CO2----> CaCO3+ H2O
+ các khí khác ko có hiện tượng
đưa que đóm còn tàn đỏ qua miệng từng lọ khí
+ khí làm que đóm bùng cháy là O2
+ các khí N2, H2, CH4 không có hiện tượng
để phân biệt 3 khí còn lại ta dẫn lần lượt từng khí qua bột CuO nung nóng
+ khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là H2
CuO+ H2--to--> Cu+ H2O
+ 2 khí còn lại không có hiện tượng
để phân biệt 2 khí còn lại ta đốt 2 khí trong O2 rồi dẫn khí sau khi đốt qua dd Ca(OH)2
+ có kết tủa là CO2 nhận ra CH4
khí còn lại là N2
CH4+ 2O2---to----> CO2+ 2H2O
2N2+ 5O2---to---> 2N2O5
Thổi vào nước vôi trong thấy đục
Cacbonđioxit + nước vôi trong → canxi cacbonat( kết tủa) + nước
Cho mẫu bạc vào dd H2SO4 loãng ta dc bạc tinh khiết
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
1. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: nước cất.
- Dán nhãn.
2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
0,3 0,3
\(m_{Ca}=0,3.40=12\left(g\right)\\
m_{CaO}=30-12=18\left(g\right)\)
t cho Qùy tím vào dd
Qùy tím hóa đỏ là axit
Qùy tím hóa xanh là bazo
Hà hơi vào bình đựng nước vôi trong, nếu nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở bạn có CO2
-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử
+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh
+Các dung dịch còn lại đều trong suốt
- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại
+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối
NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm
- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn
+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường
=================
không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn
vàng có màu vàng ánh kim
bạc có màu bạc ánh kim
sắt màu trắng xám
thank you!!