cho goc xoy, M thuoc Oy, qua M ve TT' song song voi Ox ( tia MT' nam trong goc xOy) biet xOy=40 do. tinh cac tao boi tia phan giac goc OMT va tia My
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: góc xAt = 50o
góc xOy = 50o
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> Tia At // tia Oy
b) Trong ΔAOH; góc H = 90o (gt)
Ta có: góc A + góc O + góc H = 180o (T/c tổng 3 góc trong 1Δ)
Hay: góc A + 50o + 90o = 180o
góc A = 180o - 50o - 90o
= 40o
Lại có: góc OAH + góc xAt = 40o + 50o = 90o
góc OAx = 180o ( Do O, A, x thẳng hàng)
=> góc HAt = 90o
Hay AH vuông góc với At
c) Câu này mk làm ở câu b rồi nhé!!!
x y A B M N H I
a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:
OA = OB (GT)
góc O chung
=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)
=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm
Ta có OA + AN = ON
OB + BM = OM
mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB
=> AN = BM → đpcm
b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;
ON = OM (cm trên)
OH chung
NH = MH (suy từ gt)
=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)
=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )
Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)
c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.
Xét ΔNAI và ΔMBI có:
góc ANI = BMI (cm trên)
AN = BM ( câu a)
góc NAI = MBI (= 90 )
=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )
=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔAOI và ΔBOI có :
AI = BI (cm trên)
góc OAI = OBI (=90)
OI chung
=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )
=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )
Do đó OI là tia pg của xOy (2)
Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.
Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet
a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:
OA = OB (gt)
O là góc chung
Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)
OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)
Lại có: OB = OA (gt)
=> OM - OB = ON - OA
=> BM = AN (2)
(1) và (2) là đpcm
b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:
AN = BM (câu a)
ANH = BMH (câu a)
Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)
Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)
=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)
=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)
c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)
=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)
=> OI là phân giác NOM
Mà OH cũng là phân giác NOM
Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)
O x y E F A B
a) Vì \(OE=OF\)
\(\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O
b) Vì OA = OB \(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{OAB}+\widehat{OBA}+\widehat{AOB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{OAB}=180^o-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(1\right)\)
Do \(\Delta OEF\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OFE}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog tg ta có:
\(\widehat{OEF}+\widehat{OFE}+\widehat{AOB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{OEF}=180^o-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OEF}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OAB}\).
quen t viet thieu y a la tam giac OEF la tam giac gi nhe day la y a)