Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: góc xAt = 50o
góc xOy = 50o
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> Tia At // tia Oy
b) Trong ΔAOH; góc H = 90o (gt)
Ta có: góc A + góc O + góc H = 180o (T/c tổng 3 góc trong 1Δ)
Hay: góc A + 50o + 90o = 180o
góc A = 180o - 50o - 90o
= 40o
Lại có: góc OAH + góc xAt = 40o + 50o = 90o
góc OAx = 180o ( Do O, A, x thẳng hàng)
=> góc HAt = 90o
Hay AH vuông góc với At
c) Câu này mk làm ở câu b rồi nhé!!!
x y A B M N H I
a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:
OA = OB (GT)
góc O chung
=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)
=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm
Ta có OA + AN = ON
OB + BM = OM
mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB
=> AN = BM → đpcm
b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;
ON = OM (cm trên)
OH chung
NH = MH (suy từ gt)
=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)
=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )
Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)
c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.
Xét ΔNAI và ΔMBI có:
góc ANI = BMI (cm trên)
AN = BM ( câu a)
góc NAI = MBI (= 90 )
=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )
=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔAOI và ΔBOI có :
AI = BI (cm trên)
góc OAI = OBI (=90)
OI chung
=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )
=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )
Do đó OI là tia pg của xOy (2)
Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.
Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet
a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:
OA = OB (gt)
O là góc chung
Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)
OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)
Lại có: OB = OA (gt)
=> OM - OB = ON - OA
=> BM = AN (2)
(1) và (2) là đpcm
b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:
AN = BM (câu a)
ANH = BMH (câu a)
Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)
Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)
=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)
=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)
c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)
=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)
=> OI là phân giác NOM
Mà OH cũng là phân giác NOM
Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)
a, Ta có: \(\widehat{NAB}=\widehat{ABC}=60^0\)
Mà: Hai góc đang ở vị trí so le trong nên:
\(\Rightarrow AN//BC\) (1)
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp AH\\BC\perp AH\end{matrix}\right.\Rightarrow AM//BC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(N,A,M\) thẳng hàng.
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}+\widehat{AHB}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc trong 1 \(\Delta\))
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{AHB}=180^0-60^0-90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^0\)
Lại có: \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}=40^0\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HAC}=40^0-\widehat{BAH}=40^0-30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAC}=10^0\)
Lại có: \(\widehat{NAB}+\widehat{BAM}=180^0\)(Kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=180^0-\widehat{NAB}=180^0-60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=120^0\)
a: \(\widehat{xOy}=\dfrac{160^0+120^0}{2}=140^0\)
\(\widehat{yOz}=160^0-140^0=20^0\)
b: \(\widehat{xOt}=160^0-90^0=70^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
mà \(\widehat{xOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}\)
nên Ot là tia phân giác của góc xOy