K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Vì tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=36+64=100\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10cm\)Vì AD là tia phân giác của tam giác ABC

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB+DC}{AC+AB}=\dfrac{BC}{6+8}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)\(\Rightarrow DB=\dfrac{5}{7}.6=\dfrac{30}{7}cm\)

\(DC=\dfrac{5}{7}.8=\dfrac{40}{7}cm\)

b, Xét tam giác ABC và HBD có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{BAC}\)

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\Rightarrow\) tam giác ABC ~ HBD

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{HD}{BD}\Rightarrow HD=\dfrac{AC.BD}{BC}=\dfrac{8.\dfrac{30}{7}}{10}=\dfrac{24}{7}cm\)Xét tam giác vuông HDC có:

\(BH^2=BD^2-DH^2=\left(\dfrac{30}{7}\right)^2-\left(\dfrac{24}{7}\right)^2=\dfrac{324}{49}\Rightarrow BH=\dfrac{18}{7}cm\)\(\Rightarrow HA=AB-BH=6-\dfrac{18}{7}=\dfrac{24}{7}cm\)

Xét tam giác vuông HDA có:

\(AD^2=DH^2+HA^2=\left(\dfrac{24}{7}\right)^2+\left(\dfrac{24}{7}\right)^2=\dfrac{1152}{49}\Rightarrow AD=\sqrt{\dfrac{1152}{49}}=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\)

12 tháng 7 2017

Bài 2.

Vẽ AH vuông góc với BC

Vì ABC là tam giác vuông \(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=144\Rightarrow AC=\sqrt{144}=12cm\)

Vì AD là tia phân giác của tam giác ABC \(\Rightarrow\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{5+12}=\dfrac{13}{17}\Rightarrow BD=\dfrac{13}{17}.5=\dfrac{65}{17}cm\)Tỉ số diện tích:

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH.DB}{\dfrac{1}{2}AH.BC}=\dfrac{DB}{BC}=\dfrac{\dfrac{65}{17}}{13}=\dfrac{5}{17}\)

Câu 9:

a: \(=\left(2.5\cdot4\right)\cdot\left(12.5\cdot0.8\right)=10\cdot10=100\)

b: \(=7.89\left(49+50+1\right)=7.89\cdot100=789\)

26 tháng 8 2017

Giả sử con muỗi nặng m (gam), còn con voi nặng V (gam). Ta có

                        .

Cộng hai về với -2mV. Ta có

                         - 2mV +  =  - 2mV + 

hay                  .

Lấy căn bậc hai mỗi vế của bất đẳng thức trên, ta được:

                       

Do đó                m - V = V - m

Từ đó ta có 2m = 2V, suy ra m = V. Vậy con muỗi nặng bằng con voi (!).

Hướng dẫn giải:

Phép chứng minh sai ở chỗ: sau khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức . Ta được kết quả │m - V│ = │V - m│ chứ không thể có m - V = V - m.

26 tháng 8 2017

là sao v bạn

8 tháng 1 2022

hình đây nha mnundefined

25 tháng 2 2022

Bài 5: 

CTPT: CxHyO

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2CxHyO + \(\dfrac{4x+y-2}{2}\)O2 --to--> 2xCO2 + yH2O

              \(\dfrac{0,4}{x}\)<--\(\dfrac{0,4\left(4x+y-2\right)}{4x}\)<------0,4

             Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,4<-----0,4

=> \(M_{C_xH_yO}=\dfrac{7,4}{\dfrac{0,4}{x}}=18,5x\left(g/mol\right)\)

=> y + 16 = 6,5x (1)

Có \(n_{O_2}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{0,4\left(4x+y-2\right)}{4x}=0,6\)

=> 0,8x = 0,4y - 0,8 (2)

(1)(2) => x = 4; y = 10

CTPT: C4H10O

 

19 tháng 10 2021

                      MÌNH CHỌN ĐÁP ÁN:   Cundefined

2 tháng 9 2019

5+5=10

ko đăng linh tinh nữa nha bạn

2 tháng 9 2019

5+5=2.5=10

đây mà là toán lớp 6 á

Em tách nhỏ ra rồi hỏi nhe!! VD như 1 bài hỏi 1 lần á

3) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{\sqrt{8}+\sqrt{12}}-\dfrac{3\sqrt{5}}{4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}-\dfrac{3\sqrt{5}}{4}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}-3\sqrt{5}}{4}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{5}}{4}\)