K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

undefinedGiải:

Ta có: AB//CD \(\Rightarrow\widehat{AEE'}=\widehat{CE'N}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEx}=\widehat{xEE'}=\widehat{CE'y}=\widehat{NE'y}=\dfrac{1}{2}\widehat{AEE'}=\dfrac{1}{2}\widehat{AE'E}\)

\(\Rightarrow\widehat{xEE'}=\widehat{yE'N}\) (2 góc đồng vị)

\(\Rightarrow\) Ex // E'y

11 tháng 7 2021

ab = ba x 3 + 610xa +b= 3x(10xb +a) +610xa+b=30xb+3xa +610xa-3xa=30xb-b +67xa =29xb +6a= (29xb +6):7do
0<a<10nên: 0<(29xb+6):7<100<29xb+6< 700<29xb<70-60<29xb<64Suy ra b=2 hoặc b=1Từ đó, nếu b=1 thì a=
(29xb+6):7=5nếu b=2 thì a không phải là số tự nhiênVậy ab=5

11 tháng 7 2021

học tốt

11 tháng 6 2016

Hỏi chi vậy, bạn?

25 tháng 3 2017

Trên tia Ax có AB<AC(vì 6 cm<8 cm)                                                                                                                                                   =>B nằm giữa A và C.                                                                                                                                                                         =>AB+BC=AC.=>6+BC=8.=>BC=2 cm.                                       

Vậy BC=2 cm.

30 tháng 10 2016

Theo thứ tự như trên,B nằm giũa A và C=>AB+BC=AC(1)

                                C nằm giữa B và D =>BC+CD=BD(2)

mà AB=CD => AB+BC=CD+BC(3)

Từ (1), (2),(3)=>AC =BD (đpcm)

25 tháng 12 2014

mình ko vẽ hình vào mong cậu thông cảm

a,vì AB < AC(6<8)=>B nằm giữa  A và C. Ta có:

                  AB+BC=AC

              =>6+BC=8

                 BC=8-6=2(cm)

b,vì M trung điểm AB =>AM=MB=AB/2=3(cm)

     vì MB và BC là 2 tia đối nhau =>B nằm giữa MC.ta có :

                      MB+BC=MC

                       =>3+2=5(cm)

    vì AB=6cm;MC=5cm=>AB>MC

hình tự vẽ 

A            M      O                    B

|------------|------|------------------|

vì AM=1/3 AB nên 

==.> AM= 1/3 . 6 = 2 (cm)

vì OM = 1/2 AM 

==> OM = 1/2 . 2 = 1(cm)

đoạn AO = AM + MO = 2+1 =3 (cm)

==> OB = AB - AO = 6-3 = 3(cm)

===> O là trung điểm của AB (1)

ta có : đoạn MB = MO + OB = 3+1 = 4 (cm)

mà MO = 1 (cm) và  vì O nằm giữa M và B ==> O không phải là trung điểm của đoạn  AB (2)

từ (1) và (2) ta có 

b) O là trung điểm của AB

a) O không là trung điểm của MB

k nha....

17 tháng 9 2019

Chắc 5 cách không nổi quá, lười vẽ hình nữa

Cách 1: Vẽ M là trung điểm EC

Ta có BM là đường trung bình của tam giác ACE=>BM//AC,BM=1/2AC=>CBM=ACB=ABC,BM=1/2AB=BD

Xét \(\Delta BCM\)\(\Delta BCD\)có BC chung;BD=BM;CBM=CBD

=>\(\Delta BCM=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\Rightarrow CD=CM=\frac{1}{2}CE\left(DPCM\right)\)

Cách 2:Vẽ BN là đường trung tuyến của tam giác ABC

Dễ thấy BN=CD và ta có BN là đường trung bình tam giác CAE=>BN=1/2CE

=>CD=1/2CE(ĐPCM)

Cách 3:Vẽ DF=DC,F nằm trên tia đối tia DC

Ta có ACBF là hình bình hành=>BF=CA=AB=BE

Mà dễ thấy B là trọng tâm tam giác CEF

Tam giác CEF có trung tuyến bằng nhau nên CEF cân ở C=>CF=CE=>CD=1/2CE


 

17 tháng 9 2019

Bài này đã được đăng hôm qua bởi bạn Ngô Phúc An. Link