142. Giải và biện luận phương trình: \(\dfrac{2a+5}{x-2}=5-a\); a là tham số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{2a+x}+\frac{2a+x}{2a-x}=\frac{8a^2}{x^2-4a^2}\) \(\left(ĐK:x\ne\pm2a\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x\times\left(2a-x\right)}{\left(2a-x\right)\times\left(2a+x\right)}+\frac{\left(2a+x\right)^2}{\left(2a-x\right)\times\left(2a+x\right)}\)= \(\frac{-8a^2}{\left(2a+x\right)\times\left(2a-x\right)}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(2a-x\right)\)\(\times\)\(x+\) \(\left(2a+x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2ax-x^2+4a^2+4ax+x^2=-8a^2\)
\(\Leftrightarrow6ax=-12a^2\)
\(với6a\ne0\Leftrightarrow a\ne0\)
\(\Rightarrow\)PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGIỆM DUY NHẤT LÀ \(X=-2a\)( LOẠI )
\(vớia=0\Leftrightarrow0\times x=-12\times0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
\(\Rightarrow\)PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGIỆM ĐÚNG VỚI MỌI X
VẬY VỚI \(a\ne0\), PHƯƠNG TRÌNH VÔ NGIỆM
VỚI \(a=0\), PHƯƠNG TRINGF CÓ NGHIỆM ĐUNG VỚI MỌI X
\(x^2\left(x+2a\right)-\left(a+1\right)^2\left(x+2a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2a\right)\left[x^2-\left(a+1\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2a\right)\left(x+a+1\right)\left(x-a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2a\\x=-a-1\\x=a+1\end{matrix}\right.\)
Pt đã cho luôn có 3 nghiệm (như trên) với mọi a
\(\left\{{}\begin{matrix}-a-1-\left(-2a\right)=a-1< 0\\\left(-a-1\right)-\left(a+1\right)=-2\left(a+1\right)< 0\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=-a-1\) là nghiệm nhỏ nhất
Nếu x = 4 thì bất phương trình vô nghiệm
Nếu x > 4 => 4 - x < 0
Bất phương trình tương đương với
x - 4m ≥ 0 ⇔ x ≥ 4m
Nếu x < 4 => 4 - x > 0
Bất phương trình tương đương với
x - 4m ≤ 0 ⇔ x ≤ 4m
ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
Ta có:
\(\dfrac{mx-m-3}{x+1}=1\)
\(\Rightarrow mx-m-3=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m+4\)
- Với \(m=1\) pt trở thành: \(0=5\) (ktm) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
- Với \(m=-\dfrac{3}{2}\) pt trở thành:
\(-\dfrac{5}{2}x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=-1\) (ktm ĐKXĐ) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\Rightarrow x=\dfrac{m+4}{m-1}\)
Vậy:
- Với \(m=\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt vô nghiệm
- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{m+4}{m-1}\)