Bài1:cho 6 Oxit riêng biệt :Fe2O3;CuO;Na2O;P2O5;Al2O3;MgO.Nêu cách nhận biết mỗi oxít trên.
Bài 2: Cho hỗn hợp Fe2O3;SiO2;Al2O3.Làm thế nào để thu được :a)Sio2 b)Fe2O3
Bài 3: Hòa tan 2,4 g một Oxit bazơ cần 10g dd HCl 21,9% . Tìm CT Oxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3Fe + 2O_2 \rightarrow^{t^o} Fe_3O_4\)
\(Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2\)
\(FeCl_2 + 2NaOH \rightarrow Fe(OH)_2 + 2NaCl\)
\(4Fe(OH)_2 + O_2 \rightarrow^{t^o KK} 2Fe_2O_3 + 4H_2O\) (KK là không khí nhé)
Nếu tan trong nước thành dung dịch trong suốt là BaO:
BaO + H2O ===> Ba(OH)2
Nếu không tan là SiO2, Fe2O3
Lúc này để phân biệt SiO2, Fe2O3 Dùng NaOH đặc nóng.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3
BaO : Bari oxit : Oxit bazo
N2O5 : Dinito Pentaoxit : Oxit axit
FeO : Sắt ( II ) oxit : Oxit bazo
CO2 : Cacbon dioxit : Oxit axit
Na2O : Natri oxit : Oxit bazo
P2O5 : Điphotpho pentaoxit : Oxit axit
Fe2O3 : Sắt ( III ) oxit : Oxit bazo
SO2 : Lưu huỳnh đioxit : Oxit axit
MgO : Mangan oxit : Oxit bazo
SO3 : Luư huỳnh trioxit : Oxit axit
CuO : Đồng ( II ) oxit : Oxit bazo
oxit axit : N2O5 : đi nito pentaoxit
CO2 : cacbonic
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO3: Lưu huỳnh tri oxit
SO2 : Lưu Huỳnh tri oxit
oxit bazo : BaO : bari oxit
FeO : sắt (2) Oxit
Na2O : Natri Oxit
Fe2O3 : Sắt (3) Oxit
MgO : Magie Oxit
CuO : Đồng (2) Oxit
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các oxit vào nước dư:
+ Chất rắn tan: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Chất rắn không tan: Al2O3, Fe2O3, MgO, CuO (1)
- Hòa tan các oxit ở (1) vào dd HCl:
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt: Al2O3, MgO (2)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu nâu đỏ: Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- Hòa tan Na2O vào nước dư, thu được dd NaOH. Cho các oxit ở (2) tác dụng với dd NaOH dư:
+ Chất rắn không tan: MgO
+ Chất rắn tan: Al2O3
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất vào nước dư:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn tan, không hiện tượng: K2O, KCl => Thu được 2 dd (1)
K2O + H2O --> 2KOH
+ Chất rắn không tan: AgCl
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với giấy tẩm quỳ tím:
+ QT chuyển xanh: KOH => Nhận biết được K2O
+ QT không chuyển màu: KCl
Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng là phản ứng oxi hóa khử gồm: FeSO4, H2S, HI, Fe3O4
Chú ý: AgNO3, Fe2O3 có mức oxi hóa tối đa, khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng chỉ là phản ứng trao đổi.
Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng cũng là phản ứng trao đổi và sinh khí SO2. Đáp án C.
Bài 1: Câu hỏi của Diệu Linh Trần Thị - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Bài 2:
a) Cho hỗn hợp trên qua dung dịch HCl dư, lọc lấy kết tủa sau phản ứng ta thu được SiO2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
b) Cho dung dịch NaOH đặc nóng dư vào hỗn hợp trên, lọc lấy kết tủa sau phản ứng ta thu được Fe2O3
\(SiO_2+2NaOH-t^o->Na_2SiO_3+H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Bài 3:
Đặt CTDC: \(R_2O_n\left(1\le n\le3\right)\)\((n\)\(\in\)\(N*)\) \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\) \(m_{HCl}=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{R_2O_n}=\dfrac{2,4}{2R+16n}\left(mol\right)\) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n.n_{R_2O_n}\) \(\Leftrightarrow0,06=\dfrac{4,8n}{2R+16n}\) \(\Leftrightarrow R=32n\) \(* n = 1 => R = 32 (loại) \) \(* n = 2 => R = 64 (Cu) \) \(* n = 3 => R = 96 (loại) \) \(\Rightarrow CTHH:CuO\)