K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

a)Với x=3 thì y=1.Điểm A(3;1) thuộc đồ thị hàm số y=\(\dfrac{1}{3}x\)

undefined

Vậy đồ thị hàm sốy=\(\dfrac{1}{3}x\) là 1 đường thẳng đi qua O(0;0) và qua A(3;1)

4 tháng 10 2021

\(a,\) Bn tự vẽ

\(b,\) PT hoành độ giao điểm của 2 đths là 

\(\dfrac{1}{2}x=6-2x\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=6\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}\Leftrightarrow y=\dfrac{6}{5}\\ \Leftrightarrow B\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{6}{5}\right)\)

16 tháng 11 2023

a: loading...

 

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(1/3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(3;0)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(1;2)

c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq71^033'\)

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-4=4x-6

\(\Leftrightarrow3x-4x=-6+4\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

hay x=2

Thay x=2 vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(y=3\cdot2-4=2\)

b: Thay y=0 vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(3x-4=0\)

hay \(x=\dfrac{4}{3}\)

Thay x=0 vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(y=3\cdot0-4=-4\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{4}{3};0\right);B\left(0;-4\right)\)

b: Thay x=2 vào y=3x, ta được:

y=3x2=6=yM

Vậy: Điểm M thuộc đồ thị

10 tháng 1 2022

cho mik hỏi

 

21 tháng 12 2014

a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).

Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).

(Vẽ đồ thị hàm số)

b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .

c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số  \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có

\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).

Vậy B(3;9).

 

7 tháng 1 2022

Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\)  song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)

Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)

Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)

Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)

7 tháng 1 2022

cho mình xin câu c vs câu d với bạn

 

20 tháng 12 2021

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc