Bài 8: Cho 3 điểm phân biệt A,B,C. Có thể kẻ đc baonhiu đg thẳng đi qua từng cặp hai trog ba điểm ấy??Bài 9: Hãy vẽ 5 điểm phân biệt và kẻ các đg thẳng đi qua từng cặp hai trog năm điểm ấy, trong các TH sau:a) Có 1 đg thẳng b) Có 5 đg thẳng c) Có 8 đg thẳng d) Có 10 đg thẳng e) Có 6 đg thẳng Bài 10: Cho 6 điểm phân biệt, trog đó ko có bất kì 3 điểm nào thẳng hàng. Có thể kẻ đc baonhiu đg...
Đọc tiếp
Bài 8: Cho 3 điểm phân biệt A,B,C. Có thể kẻ đc baonhiu đg thẳng đi qua từng cặp hai trog ba điểm ấy??
Bài 9: Hãy vẽ 5 điểm phân biệt và kẻ các đg thẳng đi qua từng cặp hai trog năm điểm ấy, trong các TH sau:
a) Có 1 đg thẳng
b) Có 5 đg thẳng
c) Có 8 đg thẳng
d) Có 10 đg thẳng
e) Có 6 đg thẳng
Bài 10: Cho 6 điểm phân biệt, trog đó ko có bất kì 3 điểm nào thẳng hàng. Có thể kẻ đc baonhiu đg thẳng ik qua từng cặp 2 trong 6 điểm ấy?
Bài 11: Cho n điểm phân biệt , trog đó ko có bất kì 3 điểm nào thẳng hàng. Có thể kẻ đc baonhiu đg thẳng ik qua từng cặp 2 trong n điểm ấy?
Bài 12: Cho 3 đg thẳng a,b,c. Tìm số giao điểm của 3 đg thẳng ấy
Bài 13: Cho 5 đg thẳng trog đó ko có 2 đg thẳng nào sog sog và ko có 3 đg thẳng nào đồng quy. Tìm số giao điểm của các đg thẳng ấy
Bài 14: Cho n đg thẳng trog đó ko có 2 đg thẳng nào sog sog và ko có 3 đg thẳng nào đồng quy. Tìm số giao điểm của các đg thẳng ấy
Bài 15*: Vẽ hình trog các TH sau:
a) Có 4 đg thẳng a,b,c,d và 6 điểm A,B,C,D,E,F sao cho mỗi đg thẳng chứa 3 điểm đã cho
b) Có 7 điểm A,B,C,D,E,F,G và 6 đg thẳng sao cho mỗi đg thẳng chứa 3 điểm
c) Có 10 điểm và 5 đg thẳng, sao cho mỗi đg thẳng chứa 4 điểm đã cho
Help me!!
khó nhỉ ?
Ảnh minh họa O x x' y y' 1 2 3 4
a) \(\widehat{O}_1=65^o\)
Có : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180\) (kề bù)
\(=>\widehat{O_2}=180^o-65^o=115^o\)
Mà theo hình vẽ : \(\widehat{O_2}\) đối đỉnh \(\widehat{O}_4\)
Suy ra: \(\widehat{O_4}=\widehat{O_2}=115^o\)(kề bù)
Rồi có : \(\widehat{O_4}+\widehat{O_3}=180^o=>\widehat{O_3}=65^o\)
b) \(O_1=2O_2\)
Và : \(O_1+O_2=180^{^O}=>O_1=180^{^O}-O_2\)
\(=>2O_2=180^{^O}-O_2\)
\(=>3O_2=180^{^O}=>O_2=60^{^O}\)
\(O_1=2O_2=>O_1=2.60^{^O}=120^{^O}\)
c) \(\widehat{O_1}-\widehat{O_2}=20^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{O_1}=20+\widehat{O_2}\)
Và : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^{^O}\)
Ta có hệ sau : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_1}=20^{^o}+\widehat{O_2}\\\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^{^O}\end{matrix}\right.\)
\(=>20^{^O}+\widehat{O_2}+\widehat{O_2}=180^{^O}\)
\(=>2\widehat{O_2}=160^{^O}=>\widehat{O_2}=80^{^O}\)
\(\widehat{O_1}-80^{^O}=20^{^O}=>\widehat{O_1}=100^{^O}\)
d) \(O_3+O_1=136^{^O}\)
Mà : \(O_3=O_1\) (đối đỉnh)
\(=>O_3=O_1=\dfrac{136^{^O}}{2}=68^{^O}\)