Có 3 nguyên tố A, B, C. hợp chất B và C khi hòa an trong nước cho dung dịch D có tính axit. Hợp chất của A và B khi hòa tan trong nước cho dung dịch có tính bazơ. Hợp chất của A, B, C, không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch D . Xác định các nguyên tố A B, C, phù hợp . Biết hợp chất của A và B phần lớp được dùng trong công ngiệp luyện kim
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
B có khả năng tráng bạc => Loại B
C có khả năng tráng bạc => Loại A
F trong nước làm quì tím đổi màu => Loại D
Bài 2 :
\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{52,2}{232} = 0,225(mol)\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to 2FeCl_3 + FeCl_2 + 4H_2O\\ n_{FeCl_2} = n_{Fe_3O_4} = 0,225(mol) \Rightarrow m_{FeCl_2} = 0,225.127 = 28,575(gam)\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,45(mol) \Rightarrow m_{FeCl_3} = 0,45.162,5 = 73,125(gam)\)
Bài 3 :
\(n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + FeSO_4 + 4H_2O\\ n_{FeSO_4} = n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_3O_4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4} = 0,1.152 = 15,2(gam)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,1.400 = 40(gam)\)
Bài 1:
PTHH: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200\cdot5,3\%}{106}=0,103\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{300\cdot10,4\%}{208}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,103}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) BaCl2 còn dư, Na2CO3 p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=0,103\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,103\cdot197=20,291\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,206\left(mol\right)\\n_{BaCl_2\left(dư\right)}=0,047\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,206\cdot58,5=12,051\left(g\right)\\m_{BaCl_2\left(dư\right)}=0,047\cdot208=9,776\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddNa_2CO_3}+m_{ddBaCl_2}-m_{BaCO_3}=479,709\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{12,051}{479,709}\cdot100\%\approx2,51\%\\C\%_{BaCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{9,776}{479,709}\cdot100\%\approx2,04\%\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+27b=9,38\) (*)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,944}{22,4}=0,31\left(mol\right)\) \(\Rightarrow a+\dfrac{3}{2}b=0,31\) (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=3,78\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=3n_{Al}=0,42\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,62\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,62\cdot36,5}{200}\cdot100\%=11,315\%\)
c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,14\cdot133,5=18,69\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,31\cdot2=0,62\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=208,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{208,76}\cdot100\%\approx6,08\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{18,69}{208,76}\cdot100\%\approx8,95\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án D
a) Đ. C6H5CH2OH là ancol, không phải phenol
b) Đ. Do C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O
c) Đ. Do ancol và phenol đều chứa nguyên tử H linh động
d) S. Phenol không làm đổi màu quỳ tím do nó có tính axit rất yếu
e) Đ. Vì C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (C6H5ONa là muối tan)
hợp chất B và C tan trong nước tạo thành dung dịch có tính axit chắc chắn B C là 1 oxit axit
hợp chất A B tan trong nước tạo thành dung dịch Bazo chắc chắn hợp chất A B là một oxít bazo
từ đó ta có B :la oxi
lại xét bảng tính tan của các muối ta có các muối của kim loại kiềm hầu như tan trong nước .trong đó kim loại Ca có những muối ko tan trong nước như muối CaCO3 hoặc CaSO3 hoặc CaSiO3 hoặc Ca3(PO4)2,trong trường hợp này có thể loại CaSio3 vì SiO2 ko tan trong nước
trường hợp này chỉ có thể nhận A: Ca
B: O
C: C;P;S
Nguồn:Internet
thank you