K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

Mik viết lại câu a nhek:banhquaa, Xác định điểm a và b biết đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3 và hoành độ = 2

banhqua

22 tháng 12 2023

a: a=-2 nên y=-2x+b

Thay x=2,5 và y=0 vào y=-2x+b, ta được:

\(b-2\cdot2,5=0\)

=>b-5=0

=>b=5

Vậy: y=-2x+5

b: a=3 nên y=3x+b

Thay x=0 và y=-4/3 vào y=3x+b, ta được:

\(b+3\cdot0=-\dfrac{4}{3}\)

=>\(b=-\dfrac{4}{3}\)

Vậy: \(y=3x-\dfrac{4}{3}\)

c: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-4x+3 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=-4x+b

Thay x=-1 và y=8 vào y=-4x+b, ta được:

\(b-4\cdot\left(-1\right)=8\)

=>b+4=8

=>b=4

vậy: y=-4x+4

d: Thay x=0 và y=4 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=4\)

=>b=4

Vậy: y=ax+4

Thay x=2 và y=3 vào y=ax+4, ta được:

\(a\cdot2+4=3\)

=>2a=3-4=-1

=>\(a=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(y=-\dfrac{1}{2}x+4\)

e: Thay x=0 và y=-2 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=-2\)

=>b=-2

=>y=ax-2

Thay x=1 vào y=-4x+3, ta được:

\(y=-4\cdot1+3=-4+3=-1\)

Thay x=1 và y=-1 vào y=ax-2, ta được:

\(a\cdot1-2=-1\)

=>a-2=-1

=>a=1

Vậy: y=x-2

12 tháng 12 2023

y=3x+b

a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2

Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:

3.0+b=-2

\(\Rightarrow\)b=-2

b)Để  đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1

2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5

c) thay x=3,y=x-2 ta đc :

y=1-2=-1

Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc

3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4

10 tháng 12 2020

a) Đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3};y=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{3}+b=0\) \(\Rightarrow b=-\dfrac{4}{9}\)

Vậy \(y=\dfrac{4}{3}x-\dfrac{4}{9}\)

b) Đồ thị hàm số đi qua \(A\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{5}\right)\) \(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-1}{2}+b=\dfrac{3}{5}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{14}{15}\)

Vậy \(y=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{14}{15}\)

c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(y=\sqrt{3}x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}\\b\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\sqrt{3}x+b\)

Vì đồ thị hàm số đi qua \(B\left(1;\sqrt{3}+5\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{3}\cdot1+b=\sqrt{3}+5\) \(\Rightarrow b=5\)

Vậy \(y=\sqrt{3}x+5\)

 

 

30 tháng 11 2021

2: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=-3x+2\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

23 tháng 8 2021

a, gọi điểm hàm số (1) luôn đi qua là A(xo,yo) thì xo,yo thỏa mãn (1)

\(=>yo=\left(a-1\right)xo+a< ->a.\left(xo+1\right)-\left(xo+yo\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}xo+1=0\\xo+yo=0\end{matrix}\right.\)=>xo=-1,yo=1 vậy.....

b,\(=>x=0,y=3=>\left(1\right):a=3\)(tm)

c,\(=>x=-2,y=0=>\left(1\right):0=\left(a-1\right)\left(-2\right)+a=>a=2\left(tm\right)\)

\(=>y=x+2\) cho x=0=>y=2=>A(0;2)

cho y=0=>x=-2=>B(-2;0)

gọi OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số(1)

\(=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-2\right)^2}=>OH=....\)

 

23 tháng 8 2021

 m

9 tháng 11 2016

a/ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3; cắt trục hoành tại điểm có hành độ -2 có nghĩa là đồ thị hàm số đi qua X(0,-3); Y(-2,0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3=b\\0=-2a+b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{-3}{2}\\b=-3\end{cases}}\)

b/ Đồ thị đi qua A(1;3) và B(-2;6)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3=a+b\\6=-2a+b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=4\end{cases}}\)

9 tháng 11 2016

ai giúp mình giải bài này vs