K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Đổi \(30'=0,5h\)

a, Quãng đường xe đạp đi được trong \(30'\)đầu là:

\(S_1=t_1.V_1=15.0,5=7,5\left(km\right)\)

Quãng đường xe máy đi được trong \(30'\)đầu là:

\(S_2=t_1.V_2=30.0,5=15\left(km\right)\)

Khi xe máy nghỉ \(30'\) thì xe đạp đi được :

\(S_3=t_2.V_1=0,5.15=7,5\left(km\right)\)

Khoảng cách của xe máy và xe đạp khi đó là:

\(S_4=S_1+S_2+S_3=7,5+15+7,5=30\left(km\right)\)

Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:

\(t=\dfrac{S_4}{V_2-V_1}=\dfrac{30}{30-15}=\dfrac{30}{15}=2\left(h\right)\)

b, Chỗ gặp nhau cách A là:

\(S_5=t.V_1=2.15=30\left(km\right)\)

Bài giải:

a) Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Sau 30 phút thì xe đạp đi được là:

15. 0,5 = 7,5 (km)

Sau 30 phút thì xe máy đi được là:

30. 0,5 = 15 (km)

Ta có: Xe máy nghỉ 30 phút nhưng xe đạp vẫn đi

=> Trong 30 phút đó xe đạp đi được là:

15. 0,5 = 7,5 (km)

Do đó: Khoảng cách của xe đạp và xe máy lúc này là:

7,5 + 7,5 + 15 = 30 (km)

Gọi s1, s2 ; v1, v2 lần lượt là quảng đường và vận tốc của xe máy, xe đạp

Và t là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc 2 xe cách nhau 30 km.

Vì lúc này 2 xe đi cùng chiều nhau

Nên ta có: s1 = v1. t và s2 = v2.t

Suy ra:

=> s1 - s2 = S (S là khoảng cách của 2 xe lúc này là 30 km)

=> v1.t - v2.t = t.(v1 - v2) = 30 (km)

=> t. (30 - 15) = 30 (km)

=> t = 2 (giờ)

Vậy hai xe gặp nhau sau thời gian là:

2 + 0,5 + 0,5 = 3 (giờ)

b) Vị trí gặp nhau cách A là:

15. 3 = 45 (km)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 9 2021

undefinedundefined

7 tháng 9 2021

undefined

27 tháng 7 2021

Học dốt

23 tháng 7 2021

Hello

23 tháng 7 2021

Nhớ mik ko

3 tháng 4 2017

a) đổi 30 phút = 0,5h

sau 30 phút, xe đạp đi dc : 15 . 0,5 = 7,5km

sau 30 phút, xe máy đi dc : 30 . 0,5 = 15km

vì xe máy nghỉ 30 phút nhưng xe đạp vẫn đi => 30 phút đó xe đạp đi dc 1 đoạn là :

15 . 0,5 = 7.5km

vậy khoảng cách của 2 xe lúc này là :

7.5 + 7.5 + 15 = 30km

gọi s1,v1; s2,v2 lần lượt là quãng đường và vận tốc của xe máy và xe đạp. gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc 2 xe cách nhau 30km. lúc này 2 xe đi cùng chiều nên ta có

s1 = v1 . t

s2 = v2 . t

=> s1 - s2 = S ( S là khoảng cách của 2 xe lúc này = 30km)

=> v1 . t - v2 . t = t .( v1 - v2 ) = 30km

=> t . ( 30 - 15 ) = 30km

=> t = 2h

vậy 2 xe gặp nhau sau :

2 + 0,5 + 0,5 = 3h

b) vị trí gặp nhau cách A số km là:

15 . 3 = 45km

( tích mình nha, đúng r bạn)

10 tháng 11 2017

Tôi Không Biết leu

 

31 tháng 10 2023

1h người đi xe đạp đi được: \(S_1=10.1=10km\)

1h30' người đi bộ đi được: \(S_2=\dfrac{5.3}{2}=7,5km\)

Hai người cách nhau:

\(10+7,5=17,5km\)

Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau (t>0)

Ta có phương trình:

\(10t-5t=17,5\)

\(t=3,5\left(TM\right)\)

Vậy sau 5h người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

18 tháng 4

1 người đi xe máy hết 1g45p đi đc 70km tính vận tốc người đó đi 

3 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường người đi xe đạp đi được tính từ lúc đi tới lúc nghỉ xong là:

\(S'=v_1.1=10km\)

quãng đường người đi bộ đi được tính từ lúc người đi xe đạp nghỉ xong là:

\(S''=1,5v_2=7,5km\)

khoảng cách hai người khi xe đạp quay lại đuổi người đi bộ là:

\(\Delta S=S'+S''=17,5km\)

ta lại có:

lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(S_1-S_2=\Delta S\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=17,5\)

\(\Leftrightarrow10t_1-5t_2=17,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow5t=17,5\Rightarrow t=3,5h\)

 

24 tháng 4 2023

ủa sao s1-s2 lại là△s vậy

tui thấy △s là đoạn lớn nhất nên phải cộng chứ bạn