Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
22,29,37
vì cứ cách từ 1 đến số cuối cùng thôi
1cachs 2 1 đơn vị 2 cách 4 2 đon vị
4 cách 7 3 đơn vị 7 cách 11 4 đơn vị 11 cahs 16 5 đơn vị nên 3 số tiếp theo là 22 , 29 và 37
a) Không bạn nhé vì khi chiếu tia sáng S vuông góc với gương thì ta không giải được.
Cách vẽ:
-Lấy S1 đối xứng với S qua G1
-Lấy M1 đối xứng với M qua G2
-Rồi ta nối S1M1 cắt G1G2 lần lượt tại J, K
- NỐI SJ, JK,KM.
b) Theo đề ta có G1G2 vuông góc với nhau
=>2 đường pháp tuyến từ 2 điểm J,K (nói trên) sẽ tạo với nhau thành 1 góc α=900.
Gọi giao điểm 2 đường Pháp tuyến là N
Ta có góc NJK+ góc JKN =900=α (vì α=900)
mà góc SJN =NJK và góc JKN= góc NKM
=> SJN +NJK+JKN+NKM=1800
mà góc SJN =NJK và góc JKN= góc NKM
=> 2(NJK+JKN)=2α=2.90=1800
mà còn ở vị trí trong cùng phía => G1 song song với G2
c) có 1 tia sáng (mình nghĩ vậy) Vì S chỉ là một điểm sáng nên chỉ có 1 tia sáng chiếu ➜ M.
a) xét tam giác ABC có :
BC=AC+AB (định lý Pytago )
BC= căn 45 +6
BC= căn 45 +căn 36
BC= căn 81
BC=9
b) xét tam giác ABC có ;
AC=BC+AB (Định lý Pytago )
AC=căn 24 +AB
7=căn 24+AB
Suy ra AB=7-căn 24
AB=căn 49-căn 24
AB=căn 25
AB=5
c) xét tam giác DEF có ;
EF=DF+DE(định lý Pytago)
căn 95=12+DE
Suy ra DE=căn 95-12
DE=căn 95-căn144
DE=căn-49
d)có tam giác PQR vuông cân tại Q (giả thiết)
Suy ra QP=QR(2 cạnh bên)
mà PQ=5cm(GT)
Suy ra QR=5cm
xét tam giác QPR vuông tại Q có;
PR=QP+QR(định lý Pytago)
PR=5+5=10cm
Bài 5 :
Độ tan của dd KNO3 bão hòa là :
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}.100\%=\dfrac{60}{190}.100\approx31,58\)
Bài 6 :
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{125}.100\%=4\%\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+1\right)\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow5x\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Câu b sai thành cm mà là cm vuông nhs
Câu b mà e mới gửi
A trả lời sai câu đầu là cm vuông mới đúng