K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Câu 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử X=13, Nguyên tử nhôm nặng gấp 3 lần nguyên tử X. Tìm số P, số E, Số N của nguyên tử X

Theo bài ra , ta có p =e :

Nguyên tử nhôm nặng gấp 3 lần nguyên tử X.

\(\Rightarrow\left(p+n\right)_{Al}=3.\left(p+n\right)_X\Rightarrow27=3\left(p+n\right)_X\)(1)

Tổng số hạt trong nguyên tử X=13

\(\Rightarrow p+n+e=13\Rightarrow2p+n=13\Rightarrow n=13-2p\)

Thay vào ( 1 ) \(\Rightarrow3\left(p+13-2p\right)=27\Rightarrow-p+13=9\Rightarrow p=4\)

Vậy số e = số p = 4=> số n = 5.

5 tháng 6 2017

Câu 2 : Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, tỉ số giữa hạt mang điện và hạt ko mang điện trong nguyên tử là 2. Xac định số P trong nguyên tử X

Nguyên tử X có tổng số hạt là 60 \(\Rightarrow p+n+e=60\) ( 1 )

tỉ số giữa hạt mang điện và hạt ko mang điện trong nguyên tử là 2 : \(\dfrac{p+e}{n}=2\Rightarrow p+e=2n\)

Thay vào ( 1 ) ta có :

\(2n+n=60\Rightarrow3n=60\Rightarrow n=20\)

Thay tiếp vào 20 + p +e = 60

Mà p = e \(\Rightarrow2p+20=60\Rightarrow p=20\)

Vậy số p trong nguyên tử X là 20 ( hạt ) .

Lần sau ghi số p đừng viết hoa nha .

15 tháng 7 2017

Đáp án D

Tương tự Câu 23.

29 tháng 4 2018

Tương tự Câu 23.

Đáp án D

25 tháng 10 2017

Đáp án A

Theo giả thiết ta có:

  2 Z X + N X = 23 8 Z Y ( 1 ) 2 Z Y + N Y = 16 5 Z X ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )

⇒ - 6 5 Z X + - 7 8 Z Y + N X + N Y = 0 ( 1 ) + ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )

⇔ 9 8 Z X = 6 5 Z X ⇔ Z X Z Y = 15 16

14 tháng 3 2018

Đáp án A

2 tháng 7 2021

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z=18\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)

=> Z=N=9

Vậy X là Flo (F)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=156\\2Z-N=32\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=62\end{matrix}\right.\)

A=Z+N=47+62=109

 
2 tháng 7 2021

Ai giải dùm em ạ.

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

27 tháng 7 2021

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 1 2022

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)

=> X là F, Y là Cl

12 tháng 1 2022

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> {pX=9pY=17

=> X là F, Y là Cl